Một vật được treo vào đầu một sợi dây như hình 2.2.

532

Với Giải Bài 2.17 trang 22 sách bài tập Vật lí 10 trong Bài 2: Một số lực thường gặp Sách bài tập Vật lí lớp 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Vật lí lớp 10.

Một vật được treo vào đầu một sợi dây như hình 2.2.

Bài 2.17 trang 22 sách bài tập Vật lí 10:Một vật được treo vào đầu một sợi dây như hình 2.2.

 (ảnh 1)

a. Nêu cách làm để chứng tỏ có lực khác cân bằng với trọng lực đã tác dụng lên vật khi vật được treo đứng yên.

b. Sợi dây treo quá mảnh, dây đứt. Vật sẽ chuyển động như thế nào? Nhận xét về các lực tác dụng lên vật ngay trước khi biến đổi chuyển động do dây đứt.

c. Sợi dây treo là dây cao su co giãn tốt. Dùng tay kéo vật mạnh xuống dưới cho dây giãn ra và thả tay. Vật sẽ chuyển động như thế nào? Nhận xét về các lực tác dụng lên vật ngay trước khi thả tay.

Lời giải:

a. Dây cân bằng do có trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực căng dây. Để chứng tỏ có lực khác cân bằng với trọng lực ta sẽ làm cho dây ngừng tác dụng lên vật (cắt, bỏ dây treo) thì vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên sẽ rơi xuống.

b. Dây đứt, vật sẽ rơi xuống. Các lực tác dụng lên vật không cân bằng nên gây ra gia tốc khiến vật đang đứng yên thì chuyển động rơi xuống.

c. Thả tay, vật sẽ bật lên. Các lực tác dụng lên vật không cân bằng nên gây ra gia tốc khiến vật đang đứng yên thì chuyển động lên trên.

Xem thêm lời giải vở bài tập Vật lí lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 2.12 trang 21 sách bài tập Vật lí 10: Cặp lực nào sau đây là cặp lực cân bằng?

Bài 2.13 trang 21 sách bài tập Vật lí 10:Vật có trọng tâm không nằm trên vật là

Bài 2.14 trang 21 sách bài tập Vật lí 10:Trường hợp nào sau đây đã thực hiện biện pháp làm giảm ma sát?

Bài 2.15 trang 21 sách bài tập Vật lí 10:Một tàu thủy bắt đầu rời cảng, động cơ của tàu được vận hành để tàu đạt được tốc độ ổn định sau một thời gian. Hình nào sau đây mô tả đúng dạng đồ thị tốc độ - thời gian của tàu thủy?

Bài 2.16 trang 21 sách bài tập Vật lí 10: Hình 2.1a và hình 2.1b biểu diễn các lực tác dụng lên một ô tô tại hai thời điểm

Bài 2.18 trang 22 sách bài tập Vật lí 10:Nêu và giải thích một tình huống trong đó trọng lượng của một vật thay đổi trong khi khối lượng của nó không đổi

Bài 2.19 trang 22 sách bài tập Vật lí 10:Ước lượng khối lượng và ước tính trọng lượng của mỗi vật sau đây trên bề mặt Trái Đất, lấy g = 10 m/s2:

Bài 2.20 trang 22 sách bài tập Vật lí 10:Dùng mũi tên biểu diễn các lực sau:

Bài 2.21 trang 22 sách bài tập Vật lí 10:Ném một quả bóng tennis lên theo phương thẳng đứng. Biểu diễn các lực tác dụng lên quả bóng khi:

Bài 2.22 trang 22 sách bài tập Vật lí 10:Lực phát động lớn nhất của một mẫu ô tô đạt được trong điều kiện thử nghiệm là F = 500 N. Cho rằng lực cản không khí Fc tác dụng lên ô tô phụ thuộc vào tốc độ của nó theo biểu thức: Fc = 0,2v2, trong đó v là tốc độ tính bằng m/s. Xác định tốc độ khi ổn định của ô tô này trong điều kiện thử nghiệm.

Bài 2.23 trang 23 sách bài tập Vật lí 10:Trong cuộc đua, những người trượt tuyết xuống dốc muốn đi càng nhanh càng tốt. Hãy tìm cách để tăng tốc độ của người trượt tuyết đối với từng yếu tố sau:

Bài 2.24 trang 23 sách bài tập Vật lí 10:Trong môn nhảy dù nghệ thuật, những người nhảy dù nhảy lần lượt từ máy bay cách nhau vài giây sau đó cần bắt cặp lại với nhau để tạo hình nghệ thuật. Để hai người nhảy dù bắt cặp được với nhau thì trong khi họ rơi xuống, người thứ hai phải đuổi kịp người thứ nhất.

Bài 2.25 trang 23 sách bài tập Vật lí 10:Treo một quả cân vào lực kế thì lực kế chỉ 2,5 N. Vẫn treo quả cân đó nhưng nhúng ngập nó vào nước (hình 2.3) thì thấy lực kế chỉ 1,9 N. Sự thay đổi số chỉ của lực kế cho biết điều gì về lực tác dụng lên quả cân?

Bài 2.26 trang 23 sách bài tập Vật lí 10: Có thể xảy ra ba trường hợp đối với trọng lượng P của vật và độ lớn lực đẩy Archimedes FA khi vật được thả vào trong chất lỏng. Ghép đúng biểu thức so sánh độ lớn của hai lực với câu mô tả trạng thái tương ứng của vật.

Bài 2.27 trang 24 sách bài tập Vật lí 10:Thí nghiệm đo lực cần để kéo vật lên bằng ròng rọc được bố trí như hình 2.4. Quả cân và lực kế được nối bằng sợi dây nhẹ, không giãn luồn qua ròng rọc cố định.

Bài 2.28 trang 24 sách bài tập Vật lí 10:Hình 2.5 mô tả một đoạn ống đường kính tiết diện D, chứa đầy nước và một viên bi sắt đường kính d được thả vào ống đang rơi qua đoạn ống này.

Đánh giá

0

0 đánh giá