Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Trình bày hiểu biết của em về cách xác định phương hướng dựa vào bầu trời sao.

2.3 K

Với giải Câu hỏi 1 trang 31 Chuyên đề Vật lí 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 4: Xác định phương hướng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Chuyên đề Vật lí lớp 10 Bài 4: Xác định phương hướng

Câu hỏi 1 trang 31 Chuyên đề Vật lí 10: Trình bày hiểu biết của em về cách xác định phương hướng dựa vào bầu trời sao.

Lời giải:

Hiểu biết của em về cách xác định phương hướng dựa vào bầu trời sao.

– Vào những đêm không có trăng, sao đầy trời, muốn tìm phương hướng cho chính xác, bạn phải tìm đến (Bắc đẩu: Etoile Polaire) để biết hướng Bắc hoặc sao Nam Thập (Croix du Sud) để biết hướng Nam, từ đó xác định được các hướng Đông, Tây còn lại. Sao Bắc Cực nằm ở nửa cầu Bắc. Một số chòm sao thường được dùng để tìm sao Bắc Cực là chòm sao Gấu Lớn và chòm sao Thiên Hậu.

- Sao Hôm và sao Mai thực ra chỉ là một. Nó chính là Kim Tinh (Venus). Một hành tinh thứ hai gần Mặt Trời trong Thái Dương Hệ của chúng ta. Bởi vì nó rất gần Mặt Trời cho nên từ Trái Đất nhìn tới, ta thấy nó rất sáng và thường xuất hiện “gần gũi” với Mặt Trời vào những lúc hừng sáng và chập tối. Lúc Kim Tinh mọc vào khoảng chập tối (sau khi Mặt Trời vừa lặn xong), nó được gọi là Sao Hôm, vị trí ở hướng Tây. Và khi Kim Tinh mọc vào lúc hừng sáng(trước khi Mặt Trời mọc), nó được mọi người gọi là Sao Mai, vị trí là ở hướng Đông.

Xem thêm các bài giải Chuyên đề Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 31 Chuyên đề Vật lí 10: Từ buổi sơ khai của loài người, khi đi trong rừng thẳm hoặc lênh đênh trên một vùng biển rộng, trong điều kiện thiếu các công cụ để xác định lộ trình, bầu trời là nơi duy nhất con người có thể định hướng đích đến hay đơn giản là để trở về nhà. Trong trường hợp này con người đã xác định phương hướng như thế nào?

Câu hỏi 2 trang 32 Chuyên đề Vật lí 10: Tại sao khi ta quan sát bầu trời sao vào các thời điểm khác nhau tại cùng một địa điểm trên Trái Đất ta sẽ thấy vị trí tương đối giữa các sao khác nhau (Hình 4.2)?

Câu hỏi 3 trang 32 Chuyên đề Vật lí 10: Quan sát Hình 4.3 và kể tên một số chòm sao.

Câu hỏi 4 trang 34 Chuyên đề Vật lí 10: Mô tả sự khác biệt giữa hai chòm sao Gấu Lớn và Gấu Nhỏ.

Câu hỏi 5 trang 34 Chuyên đề Vật lí 10: Em hãy cho biết quy tắc mà các nhà khoa học đã dùng để sắp xếp và gọi tên các ngôi sao trong mỗi chòm sao.

Luyện tập trang 34 Chuyên đề Vật lí 10: Dựa vào bản đồ sao (Hình 4.3) đánh dấu vị trí các chòm sao Gấu Lớn, Gấu Nhỏ và Thiên Hậu. Từ đó, xác định lần lượt vị trí các chòm sao α trong chòm sao Gấu Lớn, α trong chòm sao Gấu Nhỏ và γ trong chòm sao Thiên Hậu.

Vận dụng trang 34 Chuyên đề Vật lí 10: Em hãy lựa chọn và thiết kế mô hình một chòm sao từ những vật dụng đơn giản sau đó hãy biểu diễn đúng vị trí của chúng trên bản đồ sao.

Câu hỏi 6 trang 35 Chuyên đề Vật lí 10: Giải thích tại sao việc xác định vị trí sao Bắc Cực là cần thiết trong ngành hàng hải và hàng không.

Câu hỏi 7 trang 35 Chuyên đề Vật lí 10: Nếu không dựa vào độ sáng thì chúng ta xác định vị trí của sao Bắc Cực theo phương pháp nào?

Luyện tập trang 36 Chuyên đề Vật lí 10: Sau một trận bão toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên một chiếc tàu thám hiểm bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng trên biển. Thủy thủ đoàn quan sát bầu trời đêm và vẽ được chòm sao Gấu Lớn như hình 4.7. Em hãy giúp họ xác định phương hướng bằng cách chỉ và vị trí của sao Bắc Cực.

Vận dụng trang 36 Chuyên đề Vật lí 10: Trình bày cách xác định các hướng Đông, Tây và Nam bằng các sao trên bầu trời.

Bài 1 trang 36 Chuyên đề Vật lí 10: Tìm hiểu và cho biết: đâu là chòm sao lớn nhất trên thiên cầu, đâu là chòm sao có nhiều sao nhìn thấy bằng mắt thường nhất. Tìm hiểu và kể tên 10 ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm

Bài 2 trang 36 Chuyên đề Vật lí 10: Tìm hiểu và kể tên 10 ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm

 
Đánh giá

0

0 đánh giá