Toptailieu biên soạn và giới thiệu lời giải sách giáo khoa Công nghệ 7 Bài 12: Chăn nuôi gà thịt trong nông hộ nuôi sách Kết nối tri thức hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập, từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SGK Công nghệ 7 Bài 12.
Giải SGK Công nghệ 7 Bài 12 (Kết nối tri thức): Chăn nuôi gà thịt trong nông hộ
Hoạt động mở đầu trang 57 Công nghệ lớp 7: Thịt gà là nguồn thực phẩm phổ biến và có giá trị dinh dưỡng. Vậy kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc như thế nào và có những biện pháp cơ bản nào để phòng và trị bệnh cho gà thịt?
Trả lời:
* Kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc gà:
- Chuẩn bị tốt về chuồng nuôi
- Đảm bảo nguồn thức ăn và có phương pháp cho ăn hợp lí
- Chăm sóc gà cần phân chia theo giai đoạn:
+ Từ khi gà mới nở đến một tháng tuổi.
+ Trên một tháng tuổi
* Biện pháp cơ bản để phòng và trị bệnh cho gà thịt:
- Phòng bệnh:
+ Vệ sinh chuồng thường xuyên
+ Đảm bảo 3 sạch: ăn sạch, ở sạch, uống sạch.
+ Mật độ hợp lí
+ Tiêm vắc xin đầy đủ và kịp thời.
- Trị bệnh:
+ Đúng thuốc
+ Đúng thời điểm
+ Đúng liều lượng
Trả lời:
- Nên chọn chuồng hình a để nuôi gà thịt.
- Vì: chuồng nuôi gà thịt phải đảm bảo yêu cầu:
+ Vị trí cao ráo tránh ngập, hướng tránh gió lùa và ánh nắng trực tiếp.
+ Nền lát gạch hoặc láng xi măng, lót thêm lớp độn chuồng .
+ Đảm bảo thông thoáng: Tường xây cao, phái trên làm lưới mắt cáo, bên ngoài lưới che bạt.
Trả lời:
- Vai trò của lớp độn chuồng:
+ Phân giải và hấp thu lượng nước dư thừa từ nước tiểu, phân thải của động vật.
+ Hạn chế khí hôi, thối
+ Giảm khí độc trong chuồng nuôi.
- Vai trò của lớp sàn thoáng:
+ Đảm bảo thông thoáng, ấm về mùa đông, thoáng về mùa hè.
+ Là nơi cho gà đậu.
Trả lời:
Nhóm dinh dưỡng |
Tên thức ăn |
Chất đạm |
Tôm |
Tinh bột |
Thóc, ngô |
Chất béo |
Tôm |
Vitamin và chất khoáng |
Rau bèo, rau muống, lá su hào |
Trả lời:
Quan sát hình 12.5, xác định máng ăn, máng uống:
- Hình a: máng ăn
- Hình b: máng uống
Kết nối năng lực trang 60 Công nghệ lớp 7: Em hãy quan sát sự phân bố của gà con trong Hình 12.6 và cho biết mức độ thích hợp của nhiệt độ đối với gà trong từng ô úm. Hãy đề xuất giải pháp để nhiệt độ của các ô úm phù hợp với gà.
Trả lời:
Trả lời:
* Sự phân bố gà trên Hình 12.6 là:
+ Hình a: Gà bình thường nên phân bố đều trên sàn.
+ Hình b: Gà lạnh nên chụm lại thành đám dưới đèn
+ Hình c: Gà nóng nên tránh xa đèn úm
* Đề xuất giải pháp nhiệt độ:
+ Hình a: Gà bình thường nên không cần điều chỉnh.
+ Hình b: Gà lạnh nên cần thu nhỏ quây úm hoặc lắp thêm đèn sưởi.
+ Hình c: Gà nóng nên mở rộng quây úm hoặc giảm lượng đèn chiếu sáng.
Trả lời:
* Một số điểm cần lưu ý khi chăm sóc gà ở giai đoạn từ mới nở đến một tháng tuổi:
- Gà con còn yếu, sức đề kháng kém, dễ bị bệnh.
- Gà sợ lạnh nên cần sưởi ấm.
+ Gà lạnh: chụm lại thành đám dưới đèn
+ Gà bình thường: phân bố đều trên sàn
+ Gà nóng: tránh xa đèn úm
* Một số điểm cần lưu ý khi chăm sóc gà ở giai đoạn trên một tháng tuổi:
- Bỏ quây để gà đi lại tự do
- Sau 2 tháng tuổi, thả vườn để gà vận động, ăn khỏe, nhanh lớn, thịt chắc và ngon
- Hàng ngày, vệ sinh máng ăn và máng uống
- Sau mỗi lứa, thay lớp độn và vệ sinh chuồng.
Trả lời:
Trong phòng, trị bệnh cho gà cần thực hiện tốt nguyên tắc phòng là chính vì:
- Gà sẽ phát triển, sinh trưởng tốt
- Gà sẽ cho năng suất và chất lượng cao
- Khi gà mắc bệnh, việc chữa trị sẽ rất khó khăn, ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của gà thịt.
Trả lời:
* Bệnh tiêu chảy
- Nguyên nhân: nhiễm khuẩn từ thức ăn, nước uống hay môi trường.
- Phòng, trị bệnh:
+ Ăn thức ăn sạch
+ Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi, máng ăn, máng uống.
+ Điều trị kịp thời khi có biểu hiện bệnh.
* Bệnh dịch tả
- Nguyên nhân: do vi rút gây ra và lây lan mạnh.
- Phòng, trị bệnh: sử dụng vắc xin
* Bệnh cúm gia cầm
- Nguyên nhân: do vi rút gia cầm gây ra.
- Phòng, trị bệnh:
+ Sử dụng vắc xin.
+ Không ăn , giết mổ gia cầm ốm, chết, không rõ nguồn gốc
+ Khi phát hiện bệnh cần báo ngay cho cán bộ thú y.
Kết nối năng lực trang 62 Công nghệ lớp 7: Sử dụng internet hoặc sách, báo, … hãy cho biết một số chủng cúm gia cầm đã xuất hiện ở Việt Nam và cách phòng tránh lây nhiễm virut cúm gia cầm sang người.
Trả lời:
Một số chủng cúm gia cầm đã xuất hiện ở Việt Nam và cách phòng tránh lây nhiễm virut cúm gia cầm sang người:
* Một số chủng cúm gia cầm đã xuất hiện ở Việt Nam
- A (H5N1)
- A (H7N9)
- A (H9N2)
- A (H1N1)
- A (H1N2)
- A (H3N2)
* Cách phòng tránh lây nhiễm virut cúm gia cầm sang người:
- Mặc đồ bảo hộ khi tiếp xúc với gia cầm.
- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ.
- Khử trùng chuồng nuôi.
Trả lời:
Khi làm chuồng nuôi gà thịt trong nông hộ cần chú ý:
- Vị trí cao ráo để tránh ngập, hướng tránh gió lùa và ánh nắng trực tiếp.
- Nền lát gạch hoặc láng xi măng, lót thêm lớp độn chuồng .
- Đảm bảo thông thoáng:
+ Làm cao
+ Tường xây cao, phái trên làm lưới mắt cáo, bên ngoài lưới che bạt.
A. Gạo, thóc, ngô, khoai lang, bột cá.
B. Rau muống, cơm nguội, ngô, thóc, rau bắp cải.
C. Ngô, bột cá, rau xanh, khô dầu lạc, cám gạo.
D. Bột ngô, rau xanh, cám gạo, cơm nguội, khoai lang.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Giải thích: Do trường hợp này đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho vật nuôi:
- Chất đạm: Bột cá
- Chất tinh bột: ngô, cám gạo
- Chất béo: Khô dầu lạc
- Vitamin và khoáng chất: rau xanh.
Trả lời:
|
Chất đạm |
Tinh bột |
Chất béo |
Vitamin, khoáng chất |
Ở gia đình |
Cá khô |
Gạo, ngô |
Lạc |
Rau khoai, rau bắp |
Ở địa phương |
Cá khô, tôm |
Ngô, gạo, sắn |
Lạc |
Rau bắp, xu hào |
Xem thêm các bài giải SGK Công nghệ lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 11: Phòng và trị bệnh cho vật nuôi
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.