GDCD 7 Kết nối tri thức Bài 9: Phòng chống tệ nạn xã hội

846

Toptailieu biên soạn và sưu tầm giải bài tập Giáo dục công dân 7 Bài 9: Phòng chống tệ nạn xã hội sách Kết nối tri thức ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi GDCD 7 từ đó học tốt môn Giáo dục công dân 7.

GDCD 7 Kết nối tri thức Bài 9: Phòng chống tệ nạn xã hội

Mở đầu trang 50 Bài 9 GDCD 7: Theo em, học sinh dễ bị lôi kéo vào những tệ nạn nào nhất?

Lời giải:

- Theo em, học sinh dễ bị lôi kéo vào những tệ nạn sau: đua xe, đánh bài, ma túy, nghiện rượi bia, thuốc lá,….

Khám phá

Câu hỏi trang 51 GDCD 7: Em hãy quan sát các tranh và đọc những trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:

a) Nhận xét về hành vi sai trái trong những bức tranh và trường hợp trên. Nêu hậu quả của những hành vi đó.

b) Theo em, tệ nạn xã hội là gì?

c) Hãy kể tên những loại tệ nạn xã hội phổ biến hiện nay.

Lời giải:

Yêu cầu a)

- Trong tranh 1, một nhóm bạn học sinh đang đi xe bốc đầu. Đây là một hành động nguy hiểm, các bạn dễ bị tai nạn giao thông cũng như dễ gây tại nạn giao thông. 

- Trong tranh 2, một nhóm người đang ngồi đánh bài ăn tiền. Đây là một hành vi sai trái và đã bị pháp luật cấm. Hành vi này có thể gây nợ nần cho bản thân và gia đình, cũng như làm mất trật tự an toàn xã hội. 

- Trong tranh 3, người đàn ông đang uống rượu, có thể thấy người đàn ông đã say. Việc nghiện rượu là một tệ nạn xã hội. Người nghiện rượu thường có xu hướng bạo lực nhiều hơn, ảnh hưởng đến người khác. 

- Trong trường hợp thứ nhất, bốn thanh niên đã tẩm ma túy vào thuốc lào để hút. Đây là tệ nạn nghiện ma túy. Người nghiện ma túy thường không tỉnh táo, không làm chăm lo gia đình, dẫn đến ảnh hưởng đến gia đình và xã hội. Một số trường hợp “con nghiện” không có tiền chích hút cùng sẽ đi trộm cắp, cướp giật, làm ảnh hưởng đến an ninh xã hội. 

- Trong trường hợp thứ hai, bà H đã đăng tải những clip mê tín dị đoan. Điều này làm ảnh hưởng đến tâm lí của mọi người. Người mê tín dị đoan thường tin vào những điều không đúng, không chính xác. 

Yêu cầu b) Tệ nạn xã hội là những hành vi sai trái, lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật mang tính phổ biến, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. 

Yêu cầu c) Những tệ nạn xã hội phổ biến hiện nay là: ma túy, mại dâm, cờ bạc, nghiện rượu bia, nghiện hút thuốc lá, mê tín dạ đoan,…..

Câu hỏi trang 52 GDCD 7: Em hãy đọc các trường hớp dưới đây và trả lời câu hỏi

a) Em hãy nêu nguyên nhân, hậu quả của những tệ nạn xa hội trong những trường hợp trên.

b) Kể thêm những hậu quả của tệ nạn xã hội mà em biết theo gợi ý dưới đây:

Tệ nạn xã hội

Hậu quả

Đối với bản thân

Đối với gia đình

Đối với xã hội

 

 

 

 

Trả lời

Yêu cầu a) 

- Trong trường hợp thứ nhất, S đã nghiện ma túy. 

+ Nguyên nhân: do một số thành phần xấu rủ rê, tò mò nên S đã dùng thử ma túy.

+ Hậu quả: gầy gò, khả năng tập trung kém, xuất hiện ảo giác, dễ bị kích động và sử dụng hung khí làm người khác bị thương. 

- Trong trường hợp thứ hai, bà Y tung tin mình được thánh nhập và có khả năng nhìn thấy tương lai. 

+ Nguyên nhân: bà Y lười biếng, không công việc ổn định. 

+ Hậu quả: nhiều người tin nên đến làm lễ, dẫn đến lãng phí tiền bạc, mất an ninh trật tự…

Yêu cầu b) Những hậu quả của tệ nạn xã hội mà em biết theo gợi ý dưới đây: 

Tệ nạn xã hội

Hậu quả

Đối với bản thân

Đối với gia đình

Đối với xã hội

Cờ bạc

Nợ nần, đua đòi

Gia đình mất đi nguồn thu nhập, nợ nần

Mất an ninh trật tự, bạo lực gia đình gia tăng,…

Mại dâm

Dễ mắc phải những bệnh truyền nhiễm 

Dễ mắc phải những bệnh truyền nhiễm

Mất an ninh trật tự, bạo lực gia đình gia tăng,…

Nghiện rượu, bia

- Ảnh hưởng đến sức khỏe

- Tính cách thay đổi, dễ kích động, nổi nóng,…

- Mất đi nguồn thu nhập 

- Nợ nần

- Bạo lực gia đình

- Mất an ninh trật tự

- Bạo lực gia đình gia tăng

 

Lời giải:

Yêu cầu a)

- Hành vi tẩm ma túy vào thuốc lào để hút của các học sinh ở thông tin 1 (mục 1) đã vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.

- Vì các bạn học sinh đã vi phạm Điều 5, Luật phòng, chống ma túy năm 2021 khi đã sử dụng và tổ chức sử dụng chất ma túy và Điều 255 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Yêu cầu b) Một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội: 

- Pháp luật nghiêm cấm tham gia dưới mọi hình thức các tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, cờ bạc, mệ tín dị đoan,…

- Hành vi vi phạm quy định ủa pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội sẽ bị xử lí theo nhiều hình thức như: cảnh cáo, xử phạt hành chính, phạt từ, …. tùy theo mức độ và tính chất vi phạm.

Câu hỏi trang 53 GDCD 7:

a) Em hãy cho biết hành vi tẩm ma túy vào thuốc lào để hút của các học sinh ở thông tin 1 (mục 1) có vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội không? Vì sao?

b) Em hãy nêu một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội

Lời giải:

Yêu cầu a)

- Hành vi tẩm ma túy vào thuốc lào để hút của các học sinh ở thông tin 1 (mục ) đã vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.

- Vì các bạn học sinh đã vi phạm Điều 5, Luật phòng, chống ma túy năm 2021 khi đã sử dụng và tổ chức sử dụng chất ma túy và Điều 255 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Yêu cầu b) Một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội: 

- Pháp luật nghiêm cấm tham gia dưới mọi hình thức các tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, cờ bạc, mệ tín dị đoan,…

- Hành vi vi phạm quy định ủa pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội sẽ bị xử lí theo nhiều hình thức như: cảnh cáo, xử phạt hành chính, phạt từ, …. tùy theo mức độ và tính chất vi phạm.

Câu hỏi trang 54 GDCD 7: Em hãy quan sát các tranh dưới đây và trả lời câu hỏi

 (ảnh 1)Với giải Mở đầu trang 50 Bài 9 GDCD 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 9: Phòng chống tệ nạn xã hội môn Giáo dục công dân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Giáo dục công dân 7. Mời các bạn đón xem:

a) Trong các bức tranh trên, các bạn đã làm gì để phòng, chống tệ nạn xã hội?

b, Em hãy kể thêm những việc học sinh cần làm để phòng, chống tệ nạn xã hội.

Lời giải:

Yêu cầu a) Trong các bức tranh trên, các bạn đã:

- Tham gia các tọa đàm, chuyên đề về để có thêm kiến thức, hiểu biết về phòng, chống tệ nạn xã hội. 

- Tìm hiểu về tác hại của tệ nạn xã hội, những việc cần làm để bảo vệ bản thân. 

- Nói “không!” với những lời rủ rê liên quan đến tệ nạns xã hội. 

Yêu cầu b) Những việc học sinh cần làm để phòng, chống tệ nạn xã hội.  

- Học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, bổ sung kĩ năng, xây dựng lối sống lành mạnh, giản dị. 

- Tuân thủ và tuyên truyền các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 

- Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 

- Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở nhà trường và địa phương.

Luyện tập 

GDCD 7 Kết nối tri thức trang 55

Luyện tập 1 trang 55 GDCD 7: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?

a) Những người mắc tệ nạn xã hội đều là người xấu.

b) Trẻ em mắc vào tệ nạn xã hội ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân.

c) Phòng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiện của riêng cơ quan công an.

Lời giải:

- Em không đồng tính với ý kiến a). Vì người mắc tệ nạn xã hội có thể do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Một số người so ảnh hưởng của môi trường gia đình, xã hội hoặc do thiếu kiến thức, kĩ năng nên mới mắc phải. Vì vậy, không thể đồng nhất tất cả những người mắc tệ nạn xã hội đều là người xấu. 

- Em đồng tình với ý kiến b). Người mắc phải tệ nạn xã hội sẽ mang đến nhiều hậu quả cho bản thân, gia đình và xã hội. Nếu trẻ em mắc phải tệ nạn xã hội sớm, dễ thấy nhất là ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng học tập và lâu dần sẽ ảnh hưởng đến tương lai của trẻ. 

- Em không đồng tình với ý kiến c). Vì phòng, chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội.   

Luyện tập 2 trang 55 GDCD 7: Em đồng tình hay không đồng tình với hành vi nào dưới đây? Vì sao?

Đánh giá

0

0 đánh giá