Hoá học 10 Kết nối tri thức trang 86 Bài 17: Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học

258

Với giải Câu hỏi trang 86 SGK Hoá học10 Kết nối tri thức Bài 17: Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 10. Mời các bạn đón xem: 

Hoá học 10 Kết nối tri thức trang 86 Bài 17: Biến thiên enthalpy trong các phản ứng hóa học

Câu hỏi 5 trang 86 Hóa học 10: Cho phản ứng: C (kim cương) → C (graphite)     ΔrH298o=1,9  kJ

a) Ở điều kiện chuẩn, kim cương hay graphite có mức năng lượng thấp hơn?

b) Trong phản ứng xác định nhiệt tạo thành của CO2(g): C(s) + O2(g) → CO2(g). Carbon ở dạng kim cương hay graphite?

Lời giải:

a) Phản ứng: kim cương ⟶ graphite có ΔrH298o=1,9  kJ chứng tỏ phản ứng xảy ra tỏa ra nhiệt lượng là 1,9kJ.

⇒ Dạng graphite có mức năng lượng thấp hơn.

b) Trong phản ứng xác định nhiệt tạo thành của CO2(g): C(s) + O2(g) → CO2(g). Carbon ở dạng graphite.

Câu hỏi 6 trang 86 Hóa học 10: Từ số liệu Bảng 17.1, hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane:

C2H6 (g) + 72O2 (g) → 2CO2 (g) + 3H2O (l)     (1)

Lời giải:

Tổng nhiệt tạo thành các chất đầu là:

ΔfH298o(cd)=  ΔfH298o(C2H6(g)).1+ΔfH298o(O2(g)).72= (-84,7.1) + 0. = - 84,7 (kJ)

Tổng nhiệt tạo thành các chất sản phẩm là:

ΔfH298o(sp)=ΔfH298o(CO2(g)).2+ΔfH298o(H2O(l)).3

= (-393,5.2) + (-285,8.3) = - 1644,4 (kJ)

⇒ Biến thiên enthalpy của phản ứng:

ΔrH298o=ΔfH298o(sp)ΔfH298o(cd) = - 1559,7 (kJ)

Đánh giá

0

0 đánh giá