SBT Địa lí 9 Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người | Giải SBT Địa lí lớp 9

872

Toptailieu.vn giới thiệu Giải sách bài tập Địa lí lớp 9 Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người trang 55, 56, 57 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Địa lí 9. Mời các bạn đón xem:

 Giải SBT Địa lí 9 Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người

Bài tập 1 trang 55 SBT Địa lí 9: Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng căn cứ vào bảng số liệu dưới đây (năm gốc 1995 = 100,0%).

SBT Địa lí 9 Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người  | Giải SBT Địa lí lớp 9 (ảnh 1)

Phương pháp giải: Vẽ biểu đồ.

Trả lời:SBT Địa lí 9 Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người  | Giải SBT Địa lí lớp 9 (ảnh 2)

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1995-2014.

Bài tập 2 trang 56 SBT Địa lí 9: Dựa vào bài 20, 21 trong SGK và sự hiểu biết, hãy điền nội dung phù hợp để hoàn chỉnh bảng sau

NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGSBT Địa lí 9 Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người  | Giải SBT Địa lí lớp 9 (ảnh 3)

Phương pháp giải: Phân tích, tổng hợp kiến thức vùng Đồng bằng sông Hồng SGK/72-76, địa lí 9.

Trả lời:

NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

SBT Địa lí 9 Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người  | Giải SBT Địa lí lớp 9 (ảnh 4)

Bài tập 3 trang 56 SBT Địa lí 9: Dựa vào số liệu bình quân lương thực theo đầu người của cả nước (năm 1995: 363,1kg/người, năm 2000: 444,8 kg/người, năm 2005: 480,9 kg/người, năm 2010: 513,4 kg/người, năm 2014: 553,1 kg/người), tính toán rồi điền nội dung phù hợp vào bảng sau:

TỐC ĐỘ TĂNG BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ CẢ NƯỚC (%)

SBT Địa lí 9 Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người  | Giải SBT Địa lí lớp 9 (ảnh 5)

Nhận xét: ………………………………………………… ……………………………….........................................

……………………………………………………………………...……………………….........................................

Phương pháp giải: Tính toán và nhận xét bảng số liệu.

Trả lời:

- Công thực: Tốc độ tăng trưởng = (Giá trị năm sau / giá trị năm mốc) x 100 (Đơn vị: %).

Ví dụ: Tốc độ tăng trưởng 2000 của cả nước = (444,8 / 363,1) x 100 = 122,5 %.

- Từ công thức trên, ta tính được kết quả bảng dưới đây:

TỐC ĐỘ TĂNG BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ CẢ NƯỚC (%)

SBT Địa lí 9 Bài 22: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người  | Giải SBT Địa lí lớp 9 (ảnh 6)

Nhận xét:

- Tốc độ tăng bình quân lương thực theo đầu người của cả nước tăng liên tục và tăng nhanh hơn ĐBSH (152,3% so với 108,4%). Năm 2014 tăng 152,3% so với năm 1995, nghĩa là tăng thêm 52,3%.

- Tốc độ tăng bình quân lương thực theo đầu người của ĐBSH rất là thấp (108,4% - 2014) và không ổn định. Cả giai đoạn 1995 – 2014 tăng thêm được 8,4%.

+ Giai đoạn 1995 – 2000 tăng và tăng thêm 21,8%.

+ Giai đoạn 2000 – 2005 giảm và giảm đi 10,5%.

+ Giai đoạn 2005 – 2010 tăng và tăng thêm 2,8%.

+ Giai đoạn 2010 – 2014 giảm và giảm đi 5,7%.

Bài tập 4 trang 57 SBT Địa lí 9: Đánh dấu (X) vào ý đúng.

Giảm tỉ lệ gia tăng dân số sẽ góp phần:

 

A. tăng sản lượng lương thực.

 

B. tăng bình quân lương thực theo đầu người.

 

C. cả hai ý trên đều đúng

Phương pháp giải: Sản lượng lương thực đầu người được tính là sản lượng/số dân (Đơn vị: kg/người).

Trả lời:

Giảm tỉ lệ gia tăng dân số sẽ góp phần tăng bình quân lương thực theo đầu người. Vì sản lượng lương thực đầu người được tính là sản lượng/số dân (Đơn vị: kg/người).

Chọn: B.

Đánh giá

0

0 đánh giá