SBT Hoá học 10 Chân trời sáng tạo trang 57 Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học

336

Với giải Câu hỏi trang 57 SBT Hoá học10 Chân trời sáng tạo Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học  giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Hoá học 10. Mời các bạn đón xem: 

SBT Hoá học 10 Chân trời sáng tạo trang 57 Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học

Bài 14.5 trang 57 SBT Hóa học 10Tính nhiệt tạo thành chuẩn của HF và NO dựa vào năng lượng liên kết (Bảng 14.1 SGK), của F2, H2, HF, N2, O2, NO. Giải thích sự khác nhau về nhiệt tạo thành của HF và NO.

Tính nhiệt tạo thành chuẩn của HF và NO dựa vào năng lượng liên kết (ảnh 2)

Lời giải:

Áp dụng công thức: ΔrH0298=Eb(cđ)Eb(sp)

EbFF=159kJ/mol;EbHH=432kJ/mol;EbHF=565kJ/mol;EbNN= 945 kJ/mol, Eb(O=O) = 498 kJ/mol; Eb(N≡O) = 631 kJ/mol;

H2g+F2g2HFg

Nhiệt tạo thành 1 mol HF:

ΔrH2980HF= 432 + 159 – 2.565 = -539 kJ < 0

 Phản ứng xảy ra.

N2g+O2g2NOg

Nhiệt tạo thành 1 mol NO:

ΔrH2980(NO) = 945 + 498 – 2.631 = +181 kJ > 0

 Phản ứng không xảy ra

Bài 14.6 trang 57 SBT Hóa học 10Phosgene là chất khí không màu, mùi cỏ mục, dễ hóa lỏng; khối lượng riêng 1,420 g/cm3 (ở 0oC); ts = 8,2 oC. Phosgene ít tan trong nước; dễ tan trong các dung môi hữu cơ, bị thủy phân chậm bằng hơi nước; không cháy; là sản phẩm công nghiệp quan trọng; dùng trong tổng hợp hữu cơ để sản xuất sản phẩm nhuộm, chất diệt cỏ, polyurethane, …

Phosgene là chất khí không màu, mùi cỏ mục, dễ hóa lỏng (ảnh 2)

Phosgene là một chất độc. Ở nồng độ 0,005 mg/L đã nguy hiểm đối với người; trong khoảng 0,1 – 0,3 mg/L, gây tử vong sau khoảng 15 phút.

Phosgene được điều chế bằng cách cho hỗn hợp CO và Cl2 đi qua than hoạt tính. Biết: Eb(Cl-Cl) = 243 kJ/mol; Eb(C-Cl) = 339 kJ/mol; Eb(C=O) = 745 kJ/mol;

Eb(C ≡ O) = 1075 kJ/mol.

Hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành phosgene từ CO và Cl2.

Lời giải:

Phản ứng hoá học: COg+Cl2gChoattinhCOCl2g (Phosgene)

Áp dụng công thức: ΔrH0298=Eb(cđ)Eb(sp)

ΔrH2980 = 1075 + 243 – 2.339 - 745 = - 105 kJ

Bài 14.7 trang 57 SBT Hóa học 10: Kim loại nhôm có thể khử được oxide của nhiều nguyên tố. Dựa vào nhiệt tạo thành chuẩn của các chất (Bảng 13.1 SGK), tính biến thiên enthalpy của phản ứng nhôm khử 1 mol mỗi oxide sau:

a. Fe3O(s)

b. Cr2O3 (s)

Lời giải:

Áp dụng công thức: ΔrH0298=Eb(cđ)Eb(sp)

a) 8Als+3Fe3O4st09Fes+4Al2O3s1

ΔrH2980 (1) = 4.(-1 676,00) – 3.(-1 121,00) = -3 341,00 kJ

Biến thiên enthalpy của phản ứng nhôm khử 1 mol Fe3O4 là

13.ΔrH29801=13.3341,00=1113,67kJ

b) 2Als+Cr2O3st02Crs+Al2O3s2

ΔrH2980(2)= -1 676,00 - (-1 128,60) = -547,4 kJ

Biến thiên enthalpy của phản ứng nhôm khử 1 mol Cr2O3 là

1. ΔrH2980(2) = -547,4 kJ

Đánh giá

0

0 đánh giá