Với giải Câu hỏi trang 40 SBT Hoá học10 Kết nối tri thức Bài 15: Phản ứng oxi hóa - khử giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Hoá học 10. Mời các bạn đón xem:
SBT Hoá học 10 Kết nối tri thức trang 40 Bài 15: Phản ứng oxi hóa - khử
Bài 15.10 trang 40 SBT Hóa học 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá - khử?
Phương pháp giải:
Phản ứng từ các đơn chất tạo thành hợp chất hoặc ngược lại chắc chắn xảy ra quá trình oxi hóa - khử
Lời giải:
- Đáp án: A
A. 0; +1, +1; +5; +7. B. 0; -1; -1; +5; +7.
C. 1; -1; -1; -5; -7. D. 0; 1; 1; 5; 7.
Phương pháp giải:
Dựa vào các quy tắc xác định số oxi hóa
- Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tử trong các đơn chất bằng 0
- Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng 0
- Quy tắc 3: Trong các ion, số oxi hóa của nguyên tử (đối với ion đơn nguyên tử) hay tổng số oxi hóa các nguyên tử (đối với ion đa nguyên tử) bằng điện tích của ion đó
- Quy tắc 4:
+ Trong đa số các hợp chất, số oxi hóa của hydrogen bằng +1, trừ các hydride kim loại như (NaH, CaH2,…)
+ Số oxi hóa của oxygen bằng -2, trừ OF2 và các peroxide, superoxide như (H2O2, Na2O2, KO2,…)
+ Kim loại kiềm (nhóm IA) luôn có số oxi hóa +1
+ Kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) luôn có số oxi hóa +2
+ Nhôm (aluminium) có số oxi hóa +3
+ Số oxi hóa của nguyên tử fluorine trong các hợp chất bằng -1
Lời giải:
- Đặt x là số oxi hóa của Cl
- Trong Cl2, ta có: x = 0
- Trong HCl, ta có: x.1 + (+1).1 = 0 " x = -1
- Trong NaCl, ta có: x.1 + (+1).1 = 0 " x = -1
- Trong KClO3, ta có: (+1).1 + x.1 + (-2).3 = 0 " x = +5
- Trong HClO4, ta có: (+1).1 + x.1 + (-2).4 = 0 " x = +7
=> Đáp án: B
Bài 15.12 trang 40 SBT Hóa học 10: Thuốc tím chứa ion permanganate (MnO4-) có tính oxi hoá mạnh, được dùng để sát trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và nuôi trồng thuỷ sản. Số oxi hoá của manganese trong ion permanganate là
A +2. B. +3. C. +7. D. +6.
Phương pháp giải:
Dựa vào các quy tắc xác định số oxi hóa
- Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tử trong các đơn chất bằng 0
- Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng 0
- Quy tắc 3: Trong các ion, số oxi hóa của nguyên tử (đối với ion đơn nguyên tử) hay tổng số oxi hóa các nguyên tử (đối với ion đa nguyên tử) bằng điện tích của ion đó
- Quy tắc 4:
+ Trong đa số các hợp chất, số oxi hóa của hydrogen bằng +1, trừ các hydride kim loại như (NaH, CaH2,…)
+ Số oxi hóa của oxygen bằng -2, trừ OF2 và các peroxide, superoxide như (H2O2, Na2O2, KO2,…)
+ Kim loại kiềm (nhóm IA) luôn có số oxi hóa +1
+ Kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) luôn có số oxi hóa +2
+ Nhôm (aluminium) có số oxi hóa +3
+ Số oxi hóa của nguyên tử fluorine trong các hợp chất bằng -1
Lời giải:
- Đặt x là số oxi hóa của Mn
- Trong MnO4-, ta có: x.1 + (-2).4 = -1 " x = +7
=> Đáp án: C
Bài 15.13 trang 40 SBT Hóa học 10: Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau:
Số oxi hoá của nguyên tử N trong các phân tử trên lần lượt là
A. 0; -3; -4. B. 0; +3; +5. C. -3; -3; +4. D. 0; -3; +5.
Phương pháp giải:
Dựa vào các quy tắc xác định số oxi hóa
- Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tử trong các đơn chất bằng 0
- Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng 0
- Quy tắc 3: Trong các ion, số oxi hóa của nguyên tử (đối với ion đơn nguyên tử) hay tổng số oxi hóa các nguyên tử (đối với ion đa nguyên tử) bằng điện tích của ion đó
- Quy tắc 4:
+ Trong đa số các hợp chất, số oxi hóa của hydrogen bằng +1, trừ các hydride kim loại như (NaH, CaH2,…)
+ Số oxi hóa của oxygen bằng -2, trừ OF2 và các peroxide, superoxide như (H2O2, Na2O2, KO2,…)
+ Kim loại kiềm (nhóm IA) luôn có số oxi hóa +1
+ Kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) luôn có số oxi hóa +2
+ Nhôm (aluminium) có số oxi hóa +3
+ Số oxi hóa của nguyên tử fluorine trong các hợp chất bằng -1
Lời giải:
- Đặt x là số oxi hóa của N
- Trong N2, ta có: x = 0
- Trong NH3, ta có: x.1 + (+1).3 = 0 " x = -3
- Trong HNO3, ta có: (+1).1 + x.1 + (-2).3 = 0 " x = +5
=> Đáp án: D
Bài 15.14 trang 40 SBT Hóa học 10: Carbon đóng vai trò chất oxi hoá ở phản ứng nào sau đây?
Phương pháp giải:
Xác định số oxi hóa của các nguyên tử carbon trong các phản ứng " Phản ứng nào số oxi hóa của carbon giảm chứng tỏ trong phản ứng đó carbon đóng vai trò chất oxi hóa
Lời giải:
Bài 15.15 trang 40 SBT Hóa học 10: Thực hiện các phản ứng hoá học sau
Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hoá là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Phương pháp giải:
Xác định số oxi hóa của các nguyên tử sulfur trong các phản ứng => Phản ứng nào số oxi hóa của sulfur giảm chứng tỏ trong phản ứng đó sulfur đóng vai trò chất oxi hóa
Lời giải:
A. chất khử. B. acid. C. chất oxi hóa. D. base.
Lời giải:
Xem thêm các bài giải SBT Hoá học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 15.2 trang 39 SBT Hóa học 10: Trong hợp chất SO3, số oxi hoá của sulfur (lưu huỳnh) là...
Bài 15.5 trang 39 SBT Hóa học 10: Chromium có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?..
Bài 15.6 trang 39 SBT Hóa học 10: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự nhường và nhận...
Bài 15.8 trang 39 SBT Hóa học 10: Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất oxi hoá là chất...
Bài 15.10 trang 40 SBT Hóa học 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá - khử?...
Bài 15.13 trang 40 SBT Hóa học 10: Cho các phân tử có công thức cấu tạo sau...
Bài 15.14 trang 40 SBT Hóa học 10: Carbon đóng vai trò chất oxi hoá ở phản ứng nào sau đây?...
Bài 15.15 trang 40 SBT Hóa học 10: Thực hiện các phản ứng hoá học sau...
Bài 15.18 trang 41 SBT Hóa học 10: Cho các phản ứng hoá học sau...
Bài 15.20 trang 41 SBT Hóa học 10: Xét phản ứng sản xuất Cl2, trong công nghiệp...
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.