Với giải Câu hỏi trang 63 SBT Hoá học10 Kết nối tri thức Bài 20: Ôn tập chương 6 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Hoá học 10. Mời các bạn đón xem:
SBT Hoá học 10 Kết nối tri thức trang 63 Bài 20: Ôn tập chương 6
Bài 20.6 trang 63 SBT Hóa học 10: Khi để ở nhiệt độ 30 °C, một quả táo bị hư sau 3 ngày. Khi được bảo quản ở 0 °C (trong tủ lạnh), quả táo đỏ bị hư sau 24 ngày.
a) Hãy tính hệ số nhiệt độ của phản ứng xảy ra khi quả táo bị hư.
b) Nếu bảo quản ở 20 °C, quả táo sẽ bị hư sau bao nhiêu ngày?
Phương pháp giải:
Dựa vào biểu thức tính hệ số nhiệt độ γ của phản ứng
hoặc
Trong đó:
+ VT là tốc độ phản ứng tại nhiệt độ T
+ VT + 10 là tốc độ phản ứng tại nhiệt độ T + 10
- Tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với thời gian
Lời giải:
a) Vì tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với thời gian
→ Tốc độ phản ứng tăng gấp lần → →
b) Có → ngày
Bài 20.7 trang 63 SBT Hóa học 10: Cho biết những phát biểu sau đây là đúng hay sai. Giải thích.
(1) Để phản ứng hoá học xảy ra, các hạt (phân tử, nguyên tử, ion) của chất phản ứng phải va chạm với nhau.
(2) Khi áp suất khí CO tăng, tốc độ phản ứng 4CO + Fe3O4 → 4CO2 + 3Fe tăng lên.
(3) Khi tăng nhiệt độ lên 10 oC, tốc độ của các phản ứng hoá học đều tăng gấp đôi.
(4) Nếu năng lượng va chạm giữa hai phân tử chất phản ứng nhỏ hơn năng lượng hoạt hóa thì sẽ gây ra phản ứng hoá học.
(5) Phản ứng có năng lượng hoạt hoá càng thấp thì xảy ra càng nhanh.
Lời giải:
(1) Sai vì các hạt (phân tử, nguyên tử, ion) của chất phản ứng phải va chạm hiệu quả với nhau mới xảy ra phản ứng
(2) Đúng vì phản ứng có chất khí là CO
(3) Sai vì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần phụ thuộc vào hệ số nhiệt độ γ
(4) Sai vì năng lượng va chạm giữa hai phân tử chất phản ứng phải cao hơn năng lượng hoạt hóa mới gây ra phản ứng hoá học.
(5) Đúng
Bài 20.8 trang 63 SBT Hóa học 10: Ở 225 °C, khí NO2 và O2 có phản ứng sau:
2NO + O2 → 2NO2
Biểu thức tốc độ phản ứng có dạng:
Cho biết tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào nếu:
(i) Tăng nồng độ NO lên 2 lần.
(ii) Giảm nồng độ O2 đi 3 lần.
(iii) Tăng nồng độ NO2 lên 2 lần.
Lời giải:
Dựa theo biểu thức tốc độ tức thời ta có:
- Khi nồng độ NO tăng 2 lần ta có: →
→ Tốc độ phản ứng tăng 4 lần
- Khi nồng độ O2 giảm 3 lần ta có: →
→ Tốc độ phản ứng giảm 3 lần
- Khi nồng độ NO2 tăng 2 lần → Tốc độ phản ứng không thay đổi
Bài 20.9 trang 63 SBT Hóa học 10: Phản ứng phân huỷ ethyl iodide trong pha khí xảy ra như sau:
C2H5I → C2H4 + HI
Ở 127 °C, hằng số tốc độ của phản ứng là 1,60.10-7s-1; ở 227°C là 4,25.10-4s-1
a) Hãy tính hệ số nhiệt độ của phản ứng trên.
b) Tính hằng số tốc độ của phản ứng ở 167 °C.
Phương pháp giải:
Dựa vào biểu thức tính hệ số nhiệt độ γ của phản ứng
hoặc
Trong đó:
+ VT là tốc độ phản ứng tại nhiệt độ T
+ VT + 10 là tốc độ phản ứng tại nhiệt độ T + 10
Lời giải:
a) Hằng số nhiệt độ là →
b) Ở nhiệt độ 167 °C có:
→ Hằng số tốc độ của phản ứng ở 167 °C là
Xem thêm các bài giải SBT Hoá học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 20.1 trang 62 SBT Hóa học 10: Cho phản ứng hóa học sau: C(s) + O2(g) → CO2(g)...
Bài 20.4 trang 62 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?...
Bài 20.7 trang 63 SBT Hóa học 10: Cho biết những phát biểu sau đây là đúng hay sai. Giải thích.....
Bài 20.8 trang 63 SBT Hóa học 10: Ở 225 °C, khí NO2 và O2 có phản ứng sau: 2NO + O2 → 2NO2...
Bài 20.9 trang 63 SBT Hóa học 10: Phản ứng phân huỷ ethyl iodide trong pha khí xảy ra như sau: C2H5I → C2H4 + HI...
Bài 20.10 trang 64 SBT Hóa học 10: Ở vùng đồng bằng (độ cao gần mực nước biển), nước sôi ở 100 °C...
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.