Với giải Hoạt động 1 trang 32 KHTN 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập KHTN 8. Mời các bạn đón xem:
Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng Chuẩn bị: dung dịch HCl 0,1 M, dung dịch HCl 1 M
Hoạt động 1 trang 32 KHTN 8: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
Chuẩn bị: dung dịch HCl 0,1 M, dung dịch HCl 1 M, 2 đinh sắt giống nhau (khoảng 0,2 g); ống nghiệm.
Tiến hành:
- Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 5 mL dung dịch HCl 0,1 M; ống nghiệm (2) khoảng 5 mL dung dịch HCl 1 M.
- Nhẹ nhàng đưa lần lượt 2 đinh sắt vào 2 ống nghiệm và quan sát sự thoát khí.
- Phản ứng ở ống nghiệm nào xảy ra nhanh hơn?
- Nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế nào?
Trả lời:
- Phản ứng ở ống nghiệm (2) (tức ống nghiệm chứa HCl 1 M) xảy ra nhanh hơn.
- Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.
Xem thêm các bài giải KHTN 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Hoạt động trang 31 KHTN 8: So sánh tốc độ của một số phản ứng
Câu hỏi trang 32 KHTN 8: Một học sinh thực hiện thí nghiệm và ghi lại hiện tượng như sau:
Hoạt động 1 trang 32 KHTN 8: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng
Hoạt động 2 trang 32 KHTN 8: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
Hoạt động 3 trang 33 KHTN 8: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ phản ứng
Hoạt động 4 trang 33 KHTN 8: Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.