Những câu in đậm trong truyện cười sau thuộc kiểu câu gì? Hãy chỉ ra đặc điểm, công dụng của chúng

2 K

Với Câu 3 trang 124 Tiếng việt lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 28: Những điều nhỏ tớ làm cho Trái Đất Kết nối tri thức với cuộc sống môn Tiếng việt giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Tiếng việt lớp 3. Mời các bạn đón xem: 

Những câu in đậm trong truyện cười sau thuộc kiểu câu gì? Hãy chỉ ra đặc điểm, công dụng của chúng

Câu hỏi 3 trang 124 sgk Tiếng Việt: Những câu in đậm trong truyện cười sau thuộc kiểu câu gì? Hãy chỉ ra đặc điểm, công dụng của chúng.

Đi chợ

Có một cậu bé được bà sai đi chợ. Bà đưa cho cậu hai đồng, hai cái bắt và nói:

 Cháu mua giúp bà một đồng tương, một đồng mắm nhé!

Cậu bé vâng dạ, đi ngay. Gần tới chợ, cậu bỗng hớt hải chạy về nó với bà.

– Bà ơi, bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm?

Bà mỉm cười:

– Bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm mà chẳng được.

Cậu bé lại ra đi. Đến chợ, cậu lại ba chân bốn cảng chạy về.

- Bà ơi, thể đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương ạ?

Bà phì cười:

Trời!

(Theo Truyền cười dân gian Việt Nam)

Trả lời:

– Cháu mua giúp bà một đồng tương, một đồng mắm nhé!

Câu trên là câu cầu khiến.

Đặc điểm: Cuối câu có dấu chấm than

Tác dụng của câu cầu khiến là dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,...của người nói.

– Bà ơi, bát nào đựng tương, bát nào đựng mắm?

Câu trên là câu nghi vấn.

Đặc điểm: Cuối câu có dấu hỏi chấm.

Tác dụng của câu nghi vấn là để hỏi

– Bát nào đựng tương, bát nào dụng mắm mà chẳng được.

Câu trên là câu trần thuật.

Đặc điểm: Cuối câu có dấu chấm.

Tác dụng câu trần thuật nhằm kể, xác nhận, nhận định,… một sự vật , hiện tượng.

- Bà ơi, thể đồng nào mua mắm, đóng nào mua tương ạ?

Câu trên là câu nghi vấn.

Đặc điểm: Cuối câu có dấu hỏi chấm.

Tác dụng của câu nghi vấn là để hỏi

- Trời!

Câu trên là câu cảm thán.

Đặc điểm: Cuối câu có dấu chấm than.

Tác dụng của câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc.

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá