Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Chuẩn bị: Hai khối sắt giống nhau có dạng hình hộp chữ nhật; một khay nhựa

242

Với giải Hoạt động trang 65 KHTN 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 15: Áp suất trên một bề mặt giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập KHTN 8. Mời các bạn đón xem:

Chuẩn bị: Hai khối sắt giống nhau có dạng hình hộp chữ nhật; một khay nhựa

Hoạt động trang 65 KHTN 8: Chuẩn bị: Hai khối sắt giống nhau có dạng hình hộp chữ nhật; một khay nhựa hoặc thủy tinh trong suốt đựng bột mịn.

Tiến hành:

- Bố trí thí nghiệm lần lượt theo Hình 15.2 a, b, c.

- Quan sát độ lún của khối sắt xuống bột mịn ứng với mỗi trường hợp a, b, c.

- So sánh độ lớn của áp lực, diện tích bị ép, độ lún của khối sắt xuống bột mịn của trường hợp a với trường hợp b, của trường hợp a với trường hợp c. Chọn dấu “=”, “>”, “<”, vào vị trí dấu “…” thích hợp để hoàn thành vào vở theo mẫu Bảng 15.1.

KHTN 8 Bài 15 (Kết nối tri thức): Áp suất trên một bề mặt (ảnh 3)

Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm

Áp lực (F)

Diện tích bị ép (S)

Độ lún (h)

Fb …. Fa

Sb … Sa

hb …. ha

Fc …. Fa

Sc … Sa

hc …. ha

Từ kết quả thí nghiệm trên có thể rút ra nhận xét gì về các yếu tố ảnh hưởng tới độ lún.

Trả lời:

Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm

Áp lực (F)

Diện tích bị ép (S)

Độ lún (h)

Fb > Fa

Sb = Sa

hb > ha

Fc = Fa

Sc < Sa

hc > ha

Các yếu tố ảnh hưởng tới độ lún là:

+ Độ lớn của áp lực lên diện tích bị ép.

+ Diện tích bề mặt bị ép.

Đánh giá

0

0 đánh giá