Hình 19.6 vẽ các dụng cụ, các vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy

779

Với giải Hoạt động 2 trang 81 KHTN 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập KHTN 8. Mời các bạn đón xem:

Hình 19.6 vẽ các dụng cụ, các vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy

Hoạt động 2 trang 81 KHTN 81. Hình 19.6 vẽ các dụng cụ, các vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy.

- Em hãy chỉ rõ loại đòn bẩy trong từng trường hợp.

- Sử dụng đòn bẩy như vậy đem lại lợi ích như thế nào?

KHTN 8 Bài 19 (Kết nối tri thức): Đòn bẩy và ứng dụng (ảnh 11)

2. Mô tả cách sử dụng đòn bẩy để tận dụng trọng lượng của người để nâng vật lên cao trong tính huống ở đầu bài học.

3. Lấy các ví dụ khác về mỗi loại đòn bẩy trong cuộc sống và phân tích tác dụng của chúng.

Trả lời

1.

Hình

Loại đòn bẩy

Tác dụng

19.6 a

Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực

Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (câu được cá nhanh hơn).

19.6 b

Đòn bẩy loại 1

Cho lợi về lực (mở được nắp bia dễ dàng).

19.6 c

Đòn bẩy loại 2 không cho lợi \về lực

Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (gắp thức ăn dễ dàng).

19.6 d

Đòn bẩy loại 2 cho lợi về lực

Nâng được vật nặng (làm vỡ được vật cứng khi cần một lực tác dụng

lớn).

19. 6 e

Đòn bẩy loại 1

Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (làm

thuyền di chuyển dễ dàng).

19.6 g

Đòn bẩy loại 1

Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (cắt đồ vật dễ dàng).

2. Mô tả cách sử dụng đòn bẩy tận dụng trọng lực: người ấn lên đòn bẩy một lực theo phương thẳng đứng hướng xuống.

KHTN 8 Bài 19 (Kết nối tri thức): Đòn bẩy và ứng dụng (ảnh 12)

3.

Ví dụ khác về đòn bẩy trong cuộc sống

- Trò chơi bập bênh

KHTN 8 Bài 19 (Kết nối tri thức): Đòn bẩy và ứng dụng (ảnh 13)

- Xẻng xúc đất, cát

KHTN 8 Bài 19 (Kết nối tri thức): Đòn bẩy và ứng dụng (ảnh 14)

Đánh giá

0

0 đánh giá