Giáo án Lịch sử 7 (Kết nối tri thức 2023) Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án Lịch sử 7 sách Kết nối tri thức chuẩn theo mẫu Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy và biên soạn giáo án môn Lịch sử 7. Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô.

Chỉ 250k mua trọn bộ Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức bản word chi tiết, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

B1: Gửi phí vào tài khoản 011110002558311 - NGUYEN THANH TUYEN Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Lịch sử 7 (Kết nối tri thức 2023) Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI.

- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng.

- Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối với xã hội Tây Âu

- Nêu và giải thích được nguyên nhân của phong trào Cải cách tôn giáo.

- Mô tả khái quát được nội dung cơ bản và tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu .

2Về năng lực

* Năng lực chung

- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.

* Năng lực đặc thù

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết khai thác và sử dụng được nguồn tư liệu chữ viết và hình ảnh có trong bài học.

- Về năng lực nhận thức và tư duy lịch sử:  Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI. Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng. Nêu và giải thích được nguyên nhân của phong trào Cải cách tôn giáo.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Nêu được tác động của phong trào Văn hóa Phục hưng đối ;khái quát được nội dung cơ bản và tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu .

3Về phẩm chất

- Yêu nước: Có thái độ khách quan trong nhìn nhận các sự kiện và nhân vật lịch sử.

- Trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng và học hỏi cái hay, cái đẹp trong những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng và văn hóa của các dân tộc khác. Tôn trọng tự do tín ngưỡng của nhân loại.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa, sách giáo viên.

- Một số hình ảnh về phong trào Văn hóa Phục hưng và phong trào Cải cách tôn giáo.

- Phiếu học tập cho học sinh.

2. Chuẩn bị của học sinh

-SGK, vở ghi.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1 - Khởi động

a) Mục tiêu:

- Giúp HS nắm được những nội dung cơ bản của bài học, tạo tâm thế đưa HS tìm hiểu bài học mới.

- Tạo hứng thú, động cơ cho HS tìm hiểu, khám phá về phong trào Văn hóa Phục hưng và phong trào Cải cách tôn giáo.

b) Nội dung: GV tổ chức hoạt động trao đổi, đàm thoại qua phương pháp KWL.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành bảng cột K và W vào bảng KWL (cột L sẽ thực hiện sau khi học xong bài học).

d) Tổ chứcthực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao nhiệm vụ học tập: yêu cầu học sinh hoàn thành cột K và W trong Phiếu học tập số 1 (xem Phiếu học tập số 1 tại phần phụ lục)

- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.

- HS: hoạt động cá nhân hoàn thành cột K, W trong bảng KWL.

- GV chú ý theo dõi, quan sát.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung

- HS: Trình bày kết quả

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 8 trang, trên đây là tóm tắt 2 trang đầu của Giáo án Lịch sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo Kết nối tri thức. 

Để mua Giáo án Lịch sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáoKết nối tri thức năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ:

Link tài liệu

Xem thêm Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu

Giáo án Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu

Giáo án Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

Giáo án Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

Giáo án Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

Đánh giá

0

0 đánh giá