Cho con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát như trong Hình 2

498

Với giải Câu hỏi 2 trang 32 Vật Lí 11 Cánh diều chi tiết trong Bài tập chủ đề 1 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:

Cho con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát như trong Hình 2

Câu hỏi 2 trang 32 Vật Lí 11: Cho con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát như trong Hình 2. Con lắc lò xo thực hiện mỗi dao động mất 2,4 s. Tại t = 0, vật bắt đầu dao động từ chỗ cách vị trí cân bằng x = 3 cm.

 (ảnh 1)

a) Tìm vị trí và vận tốc của vật tại thời điểm 0,60 s.

b) Tìm vị trí và vận tốc của vật tại thời điểm 1,20 s.

Lời giải:

Con lắc lò xo thực hiện mỗi dao động mất 2,4 s nên T = 2,4 s ω=2πT=5π6rad/s

Tại t = 0, vật bắt đầu dao động từ chỗ cách vị trí cân bằng x = 3 cm tức là A = 3 cm.

Cách 1:

Khi đó: 3 = 3cosφ ⇒ φ = 0rad

Khi đó phương trình dao động điều hoà có dạng: x=3cos5π6.tcm

Phương trình vận tốc có dạng: v=5π6.3.sin5π6.t=5π2.sin5π6.tcm/s

a) Tại thời điểm t = 0,6 s:

x=3.cos5π6.0,6=0cmv=5π2.sin5π6.0,6=5π2cm/s

b) Tại thời điểm t = 1,2 s:

x=3.cos5π6.1,2=3cmv=5π2.sin5π6.1,2=0cm/s

Cách 2:

a) Chu kì T = 2,4 s

Có t=0,6s=T4

Do tại thời điểm ban đầu vật đang ở biên dương nên sau khoảng thời gian T4 (tức là 14 chu kì) thì vật trở về VTCB và chuyển động theo chiều âm. Khi đó:

x=0cmv=ωA=5π6.3=5π2cm/s

b) Có t=1,2s=T2

Do tại thời điểm ban đầu vật đang ở biên dương nên sau khoảng thời gian T2 (tức là 12 chu kì) thì vật đang ở biên âm và chuyển động theo chiều dương. Khi đó:

x=A=3cmv=0cm/s

Đánh giá

0

0 đánh giá