Toptailieu biên soạn và sưu tầm giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 7: Tốc độ của chuyển động môn khoa học tự nhiên sách Cánh diều ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi KHTN 7 từ đó học tốt môn Khoa học tự nhiên 7.
Giải SGK KHTN 7 Bài 7 Cánh diều: Tốc độ của chuyển động
Phương pháp giải:
- Xác định tốc độ chuyển động của mỗi vận động viên theo công thức:
- Vận động viên nào có tốc độ lớn hơn sẽ bơi nhanh hơn.
Lời giải:
Tốc độ của vận động viên A là:
Tốc độ của vận động viên B là:
Vì vA < vB nên vận động viên B bơi nhanh hơn.
Phương pháp giải:
Liên hệ thực tế
Lời giải:
Một vật có tốc độ chuyển động càng lớn thì chuyển động càng nhanh.
Xe |
Quãng đường (km) |
Thời gian (min) |
A |
80 |
50 |
B |
72 |
50 |
C |
80 |
40 |
D |
99 |
45 |
Phương pháp giải:
- Xác định tốc độ chuyển động của mỗi xe theo công thức:
- Xe nào có tốc độ lớn nhất là xe đi nhanh nhất. Xe có tốc độ nhỏ nhất là đi chậm nhất.
Lời giải:
Tốc độ chuyển động của xe A là:
Tốc độ chuyển động của xe B là:
Tốc độ chuyển động của xe C là:
Tốc độ chuyển động của xe D là:
Vì vD > vC > vA > vB nên xe D đi nhanh nhất, xe B đi chậm nhất.
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học
Lời giải:
m/s, km/h, km/min, mm/ngày…
Luyện tập 2 trang 48 KHTN 7: Một ô tô đi được bao xa trong thời gian 0,75h với tốc độ 88km/h?
Phương pháp giải:
- Từ công thức tính tốc độ, ta suy ra, quãng đường chuyển động của xe được tính theo công thức:
s = v.t
Lời giải:
Tóm tắt: t = 0,75h v = 88km/h s = ? |
Bài làm: Quãng đường ô tô đi được là: S = v.t = 88.0,75 = 66 (km) |
Luyện tập 3 trang 48 KHTN 7: Bảng dưới đây cho biết thời gian đi 1000m của một số vật chuyển động. Tính tốc độ của các chuyển động đó.
Vật chuyển động |
Thời gian (s) |
Xe đua |
10 |
Máy bay chở khách |
4 |
Tên lửa bay vào vũ trụ |
0,1 |
Phương pháp giải:
Xác định tốc độ chuyển động của mỗi xe theo công thức:
Lời giải:
Tốc độ của xe đua là:
Tốc độ của máy bay trở khách là:
Tốc độ của tên lửa vào vũ trụ là:
Câu hỏi 3 trang 48 KHTN 7: Có những cách nào để đo tốc độ trong phòng thí nghiệm?
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học
Lời giải:
Có 3 cách đo tốc độ trong phòng thí nghiệm:
Cách 1: Đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây.
Cách 2: Đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số.
Cách 3: Đo tốc độ bằng cổng quang điện.
Lời giải:
- Kết quả đo thời gian lệch nhau vì: thời điểm bắt đầu bấm để tính giờ lệch nhau hoặc thời điểm bấm kết thúc của chuyển động lệch nhau.
- Nhận xét về phương pháp đo tốc độ dùng đồng bồ bấm giây:
+ Ưu điểm: thiết bị là đồng hồ bấm giây gọn nhẹ, rẻ, dễ kiếm, dễ sử dụng.
+ Nhược điểm: độ chính xác khi đo thời gian chuyển động phụ thuộc vào người bấm đồng hồ có chuẩn hay không, nên dễ gây ra sai số.
Lời giải:
Khi dùng đồng hồ đo thời gian hiện số, thời điểm đồng hồ bắt đầu tính chuyển động và kết thúc chuyển động là trùng khớp với thời điểm chuyển động của xe. Vì vậy, kết quả đo thời gian không có sai số.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.