Vở bài tập Toán 8 trang 154, 155, 156, 157, 158 Ôn tập cuối năm – Phần hình học

262

Toptailieu.vn giới thiệu Vở bài tập Toán 8 trang 154, 155, 156, 157, 158 Phần hình học – Ôn tập cuối năm chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 8. Mời các bạn đón đọc.

Vở bài tập Toán 8 trang 154, 155, 156, 157, 158 Toán 8 Phần hình học – Ôn tập cuối năm

Vở bài tập Toán 8 trang 154 - 158 Bài 1: Tam giác ABC có các đường cao BD,CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là:

a) Hình thoi?

b) Hình chữ nhật? 

Phương pháp giải: Áp dụng: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thoi.
Lời giải:
Ôn tập cuối năm – Phần hình học (ảnh 1)

Theo đề bài BDAC,KCAC(h.112) suy ra BD//KC hay BH//AC;CEAB,KBAB suy ra CE//KB hay CH//KB

Tứ giác BHCK có BH//KC,CH//KB nên là hình bình hành.

Gọi M là giao điểm của BC và HK.

a) Hình bình hành BHCK là hình thoi khi và chỉ khi HMBC. Vì AHBC nên HMBCA,M,H thẳng hàng AMBCΔABC cân tại A.

b) Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật khi và chỉ khi BKC^=900.

BKC^=900BAC^=900 (tứ giác ABKC đã có ABK^=ACK^=900)

ΔABC vuông tại A. 

Vở bài tập Toán 8 trang 154 - 158 Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Các điểm M,N theo thứ tự là trung điểm của AB,CD. Gọi E là giao điểm của AN và DMK là giao điểm của BN và CM. Hình bình hành ABCD phải có điều kiện gì để tứ giác MENK là:

a) Hình thoi? 

b) Hình chữ nhật?

c) Hình vuông?

Phương pháp giải: Áp dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông
Lời giải:
Ôn tập cuối năm – Phần hình học (ảnh 2)

M, N là trung điểm các cạnh đối AB, CD của hình bình hành ABCD (h.113) nên AM=MB=DN=NC

Tứ giác MBND có MB//DN và MB=DN nên là hình bình hành, suy ra MD//BN hay ME//KN

Chứng minh tương tự, ta cũng có: EN//MK

Tứ giác MENK có ME//KN,EN//MK nên là hình bình hành. Ta lại có MN//AD (do AMND là hình bình hành), EK//CD (đường trung bình của tam giác MDC)

a) Hình bình hành MENK là hình thoi khi và chỉ khi MNEKCDAD hình bình hành ABCD là hình chữ nhật

b) Hình bình hành MENK là hình chữ nhật khi và chỉ khi MN=EKAD=DN=12DC (vì EK là đường trung bình của tam giác MDC)

c) Hình bình hành MENK là hình vuông  khi và chỉ khi ABCD là hình chữ nhật và AD=12DC 

Vở bài tập Toán 8 trang 154 - 158 Bài 3: Trong tam giác ABCcác đường trung tuyến AA' và BB' cắt nhau ở G. Tính diện tích tam giác ABC biết rằng diện tích tam giác ABG bằng S
Phương pháp giải:
Áp dụng: tính chất trung tuyến, trọng tâm, công thức tính diện tích tam giác.

Lời giải:

Ôn tập cuối năm – Phần hình học (ảnh 3)

G là trọng tâm ΔABC (h.114) nên BB=32BG 

Suy ra SABB=32SABG=32S  (1)  (Hai tam giác ABB và ABG có chung đường cao hạ từ A)

Ta lại có SABC=2SABB (2) (Hai tam giác ABC và ABB có chung đường cao hạ từ B)

Từ (1) và (2) suy ra SABC=2.32S=3S

Vở bài tập Toán 8 trang 154 - 158 Bài 4: Cho tam giác ABC và đường trung tuyến BM. Trên đoạn thẳng BM lấy điểm D sao cho BDDM =12 . Tia AD cắt BC ở K. Tìm tỉ số diện tích của tam giác ABK và tam giác ABC
Phương pháp giải:

Áp dụng:

- Định lí: trong tam giác đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ 3.

- Công thức tính diện tích tam giác.

Lời giải:

Ôn tập cuối năm – Phần hình học (ảnh 4)

Kẻ ME//AK(EBC) (h.115)

Theo định lý Ta-lét, trong tam giác BME, ta có: BKKE=BDDM=12

Suy ra KE=2BK.

M là trung điểm của AC và ME//AK nên E là trung điểm của KC.

Ta có: EC=KE=2BK

Do đó BC=BK+KE+EC=5BK, suy ra BKBC=15

Vậy SABKSABC=BKBC=15 (Hai tam giác ABK và ABC có chung đường cao hạ từ A)

Vở bài tập Toán 8 trang 154 - 158 Bài 5: Cho tam giác ABC (AB<AC). Tia phân giác của góc A cắt BC ở K. Qua trung điểm M của BC kẻ một tia song song với KA cắt đường thẳng AB ở D, cắt AC ở E. Chứng minh BD = CE
Phương pháp giải: Áp dụng: Tính chất đường phân giác, tính chất hai tam giác đồng dạng. 
Lời giải:
Ôn tập cuối năm – Phần hình học (ảnh 5)

AK là đường phân giác của góc A (h.116) nên BKBA=CKCA  (1)

Vì MD//KA nên theo định lý Ta-lét ta có:

BKBA=BMBD,CKCA=CMCE  (2)

Từ (1) và (2) suy ra: BMBD=CMCE

Do BM=CM nên BD=CE.

Vở bài tập Toán 8 trang 154 - 158 Bài 6: Cho tam giác ABC có AB < AC, D là một điểm nằm giữa A và C . Chứng minh rằng : ABD ^ = ACB^ AB2 = AC.AD
Phương pháp giải: Áp dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng.
Lời giải:
Ôn tập cuối năm – Phần hình học (ảnh 6)

ABD^=ACB^ (h.117), lại có A^ chung nên ΔABDΔACB(gg), suy ra ABAC=ADABAB2=AC.AD  (1)

AB2=AC.ADABAC=ADAB (2), góc A chung nên ΔABDΔACB(cgc)

ABD^=ACB^  (2)

Từ (1) và (2) ta có: ABD^=ACB^AB2=AC.AD 

Vở bài tập Toán 8 trang 154 - 158 Bài 7: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD  AB=12cm, AD=16cm, AA=25cm.

a) Chứng minh các tứ giác ACCABDDB là những hình chữ nhật.

b) Chứng minh rằng AC2=AB2+AD2+AA2.

c) Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật.

Phương pháp giải: Áp dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lăng trụ đứng.
Lời giải:
Ôn tập cuối năm – Phần hình học (ảnh 7)

Ta có: AA//CC,AA=CC (h.118) vì chúng cùng song song với BB và bằng BB.

Suy ra ACCA là hình bình hành

AAmp(ABCD)  nên AAAC

Hình bình hành ACCA có AAAC nên là hình chữ nhật

Chứng minh tương tự, BDDB cũng là hình chữ nhật

b) Trong tam giác vuông ACC:

AC2=AC2+CC2=AC2+AA2

Trong tam giác vuông ABC:

AC2=AB2+BC2=AB2+AD2 

Do đó: AC2=AB2+AD2+AA2

c) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (12+16).2.25=1400(cm2)

Diện tích toàn phần là: 1400+16.12.2=1784(cm2)

Thể tích là: 12.16.25=4800(cm3)

Vở bài tập Toán 8 trang 154 - 158 Bài 8: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB=20cm, cạnh bên SA=24cm.

a) Tính chiều cao SO rồi tính thể tích của hình chóp.

b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp. 

Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính thể tích và diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều
Lời giải:

Ôn tập cuối năm – Phần hình học (ảnh 8)

a) Trong tam giác vuông AOB (h.119) ta có:

OA2+OB2=AB22OA2=202 OA2=200 (vì OA=OB)

Trong tam giác vuông SOA ta có:

SO2=SA2OA2=242200=376

SO=37619,39(cm)

Thể tích hình chóp là: V13.202.3762585,43(cm3)

b) Gọi M là trung điểm của BC. Ta có: SMBC.

Trong tam giác vuông SMB ta có:

SM2=SB2BM2 =242102=476

SM21,82(cm)

Diện tích xung quanh của hình chóp là: Sxq2.20.21,82872,8(cm2)

Diện tích toàn phần của hình chóp là: Stp202+872,8=1272,8(cm2)

Đánh giá

0

0 đánh giá