Với giải Vận dụng trang 86 Vật Lí 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 13: Điện thế và thế năng điện giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 11. Mời các bạn đón xem:
Neutron là một hạt không mang điện, có khối lượng xấp xỉ proton
Vận dụng trang 86 Vật Lí 11: Neutron là một hạt không mang điện, có khối lượng xấp xỉ proton. Một hạt neutron tự do có thể tồn tại khoảng 10 đến 15 phút, sau đó phân rã thành electron, proton và phản neutrino (là một hạt không mang điện, có khối lượng rất bé, chuyển động với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng trong chân không). Em hãy đề xuất phương án để tách hai hạt electron và proton ngay sau khi neutron bị phân rã.
Lời giải:
Phương án đề xuất: cung cấp cho neutron một vận tốc ban đầu, chuyển động theo phương vuông góc với đường sức điện của điện trường đều, sau khi neutron bị phân rã ta thấy electron mang điện âm sẽ chuyển động về phía bản cực dương, protron mang điện dương sẽ chuyển động về bản cực âm, còn phản neutrino không mang điện sẽ chuyển động thẳng. Kết quả ta sẽ tách được electron và proton sau khi neutron bị phân rã.
Xem thêm các bài giải Vật lí 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 80 Vật Lí 11: Vào ngày 27/5/1994, đường dây cao thế 500 kV Bắc – Nam (Hình 13.1)...
Vận dụng trang 84 Vật Lí 11: Đo điện tim
Câu hỏi 6 trang 85 Vật Lí 11: Áp dụng định lí động năng, em hãy rút ra công thức (13.11).
Xem thêm các bài giải Vật lí 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Vật lí 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 14: Tụ điện
Vật lí 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 15: Năng lượng và ứng dụng của tụ điện
Vật lí 11 ( Chân trời sáng tạo ) Bài 16: Dòng điện. Cường độ dòng điện
Vật lí 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 17: Điện trở. Định luật Ohm
Vật lí 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Nguồn điện
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.