Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Thí nghiệm: Khảo sát sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt và độ lớn của áp lực đến độ lún của cát

136

Với giải Câu hỏi thảo luận trang 81 KHTN 8 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 16: Áp suất giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập KHTN 8. Mời các bạn đón xem:

Thí nghiệm: Khảo sát sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt và độ lớn của áp lực đến độ lún của cát

Câu hỏi thảo luận trang 81 KHTN 8Thí nghiệm: Khảo sát sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt và độ lớn của áp lực đến độ lún của cát.

Chuẩn bị: một khay nhựa đựng lớp cát (hoặc bột) có bề dày khoảng 10 cm, hai khối kim loại hình hộp chữ nhật giống nhau, lực kế và thước đo.

KHTN 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 16: Áp suất | Khoa học tự nhiên 8 (ảnh 3)

Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Dùng lực kế đo trọng lượng P của khối kim loại. Trọng lượng P của khối kim loại cũng chính là áp lực F lên mặt cát.

Bước 2: Đo độ dài các cạnh của khối kim loại, tính diện tích S của các mặt.

Bước 3: Lần lượt đặt khối kim loại lên mặt cát với các diện tích bề mặt khác nhau (Hình 16.2a, b). Đo độ lún h của cát.

Bước 4: Đặt thêm một khối kim loại lên khối kim loại trước đó và lặp lại thí nghiệm như ở Bước 3 (Hình 16.2c).

KHTN 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 16: Áp suất | Khoa học tự nhiên 8 (ảnh 4)

Bước 5: Thay các dấu “=”, “>” hoặc “<” vào chỗ “…” của Bảng 16.1.

Trả lời:

Sau khi tiến hành thí nghiệm theo các bước ta thu được Bảng 16.1 như sau:

KHTN 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 16: Áp suất | Khoa học tự nhiên 8 (ảnh 5)

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá