Với giải Mở đầu trang 19 SGK GDQP-AN 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 3: Phòng chống tệ nạn xã hội ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập GDQP - AN 11. Mời các bạn đón xem:
Bạn A nói: “Tệ nạn xã hội là những thói hư, tật xấu như nghiện rượu, thuốc lá, trò chơi điện tử,... nên người mắc tệ nạn xã hội không bị phạt tù”
Mở đầu trang 19 GDQP 11: Bạn A nói: “Tệ nạn xã hội là những thói hư, tật xấu như nghiện rượu, thuốc lá, trò chơi điện tử,... nên người mắc tệ nạn xã hội không bị phạt tù”. Em đồng ý với bạn A không? Vì sao?
Lời giải:
- Em không đồng ý với ý kiến của bạn A. Vì:
+ Tệ nạn xã hội được hiểu là những hiện tượng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến, lan truyền, biểu hiện bằng những hành vi vi phạm pháp luật, lệch chuẩn mực xã hội, chuẩn mực đạo đức, gây nguy hiểm cho xã hội.
+ Hiện nay, trong xã hội tồn tại nhiều loại tệ nạn, ví dụ như: ma túy, cờ bạc, mê tín dị đoan, mại dâm,… Tùy theo mức độ và trường hợp vi phạm sẽ có những hình thức xử phạt khác nhau, như: xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Xem thêm các bài giải sách giáo khoa GDQP - AN 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 19 GDQP 11: Bạn A nói: “Tệ nạn xã hội là những thói hư, tật xấu như nghiện rượu, thuốc lá, trò chơi điện tử,... nên người mắc tệ nạn xã hội không bị phạt tù”. Em đồng ý với bạn A không? Vì sao?
Khám phá 1 trang 19 GDQP 11: Tội phạm là gì?
Khám phá 2 trang 19 GDQP 11: Em hãy nêu một số loại tội phạm và cách thức hoạt động phổ biến của tội phạm.
Khám phá 3 trang 20 GDQP 11: Thế nào là tội phạm sử dụng công nghệ cao? Em hãy nêu một số cách thức hoạt động phổ biến và một số hành vi phạm tội của tội phạm sử dụng công nghệ cao.
Luyện tập 1 trang 21 GDQP 11: Bạn A nói: “Mình có thể mở được máy tính của người khác mà không cần người đó cung cấp mật khẩu”. Theo em, nếu bạn A thực hiện hành vi này thì có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
Luyện tập 2 trang 21 GDQP 11: Em hãy nhận xét, góp ý cho từng bạn trong các tình huống sau: a) Bạn H học giỏi môn Tin học. H có ý định bí mật xâm nhập vào một lớp học trực tuyến để trêu đùa mọi người.
Khám phá 5 trang 21 GDQP 11: Tệ nạn xã hội là gì? Em hãy quan sát hình 3.2 và nêu khái niệm các tệ nạn: ma tuý, cờ bạc, mại dâm, mê tín dị đoan.
Khám phá 6 trang 22 GDQP 11: Pháp luật quy định như thế nào về phòng, chống các tệ nạn: mại dâm, cờ bạc, mê tín dị đoan.
Luyện tập 3 trang 23 GDQP 11: Trên đường đi học về, bạn K gặp một nhóm bạn đang chơi chọi gà ăn tiền. K muốn tham gia nhưng không có tiền. Bạn H trong nhóm nói với K: “Cứ vào chơi đi, tớ cho vay tiền. Nếu thắng thì trả tớ, thua thì thôi”. Em hãy nhận xét, góp ý cho bạn K và bạn H.
Luyện tập 4 trang 23 GDQP 11: Hôm nay nghỉ học, Kiên rủ mấy bạn đến nhà đánh tú lơ khơ ăn tiền. Lan vội ngăn Kiên: “Như thế là đánh bạc trái phép đầy". Kiên nói: “Chỉ đánh ít tiền thì không sao đâu”. Theo em, Lan cần làm gì để giúp Kiên và các bạn không vi phạm pháp luật?
Luyện tập 5 trang 23 GDQP 11: Em hãy nhận xét ý kiến sau và nêu ý kiến của mình: - Bạn A: Dâng hương Thành hoàng làng không phải là tệ nạn xã hội.
Khám phá 7 trang 23 GDQP 11: Công dân có trách nhiệm gì trong phòng, chống tệ nạn xã hội và tội phạm sử dụng công nghệ cao?
Luyện tập 6 trang 24 GDQP 11: Là học sinh, em đã làm gì để góp phần phòng, chống tệ nạn xã hội và sử dụng công nghệ cao?
Vận dụng trang 24 GDQP 11: Em hãy chuẩn bị và trình bày trước lớp một trong hai chủ đề sau: - Chúng em nói không với tệ nạn xã hội.
Xem thêm các bài giải SGK GDQP 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 2: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
Bài 4: Một số vấn đề về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường
Bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Bài 6: Giới thiệu một số loại súng bộ binh, thuốc nổ, vật cản và vũ khí tự tạo