Bạn cần đăng nhập để báo cáo vi phạm tài liệu

Pin chưa sử dụng thường có điện trở trong nhỏ nên đồ thị thu được sẽ có độ dốc nhỏ

167

Với giải Luyện tập trang 119 Vật Lí 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 20: Thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của pin giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 11. Mời các bạn đón xem: 

Pin chưa sử dụng thường có điện trở trong nhỏ nên đồ thị thu được sẽ có độ dốc nhỏ

Luyện tập trang 119 Vật Lí 11: Pin chưa sử dụng thường có điện trở trong nhỏ nên đồ thị thu được sẽ có độ dốc nhỏ. Do đó, để xác định được giao điểm với trục hoành, ta cần phải lấy một dải số liệu rộng hơn. Hãy đề xuất một cách xác định r mà không phải kéo dài đồ thị.

Lời giải:

Ta có thể sử dụng phương án sau:

- Viết lại công thức (20.1) dưới dạng: 1I=1ER+R0+r

hay y=1Ex+b

với y=1I;x=R;b=R0+r

Vật lí 11 ( Chân trời sáng tạo ) Bài 20: Thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của pin (ảnh 5)

Căn cứ các giá trị tương ứng của R và I trong Bảng 20.1

- Tính các giá trị tương ứng của y và x.

- Vẽ đồ thị y = f(x) biểu diễn gián tiếp sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I trong mạch kín vào điện trở của biến trở R (đồ thị trên) để nghiệm lại định luật ôm đối với toàn mạch theo hệ thức (20.1).

- Xác định tọa độ y0 và xm của các điểm tại đó đường kéo dài của đồ thị y = f(x) cắt trục tung và trục hoành:

y=0xm=b(1)

x=0y0=bE (2)

Từ (1) và (2), suy ra giá trị suất điện động E và điện trở trong r của pin.

Đánh giá

0

0 đánh giá