Nêu điểm mới của nghệ thuật điêu khắc truyền thống Việt Nam qua các thời kì

318

Với giải Luyện tập 2 trang 19 Chuyên đề Lịch Sử 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Chuyên đề 1. Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Lịch sử 11. Mời các bạn đón xem:

Nêu điểm mới của nghệ thuật điêu khắc truyền thống Việt Nam qua các thời kì

Luyện tập 2 trang 19 Chuyên đề Lịch Sử 11: Nêu điểm mới của nghệ thuật điêu khắc truyền thống Việt Nam qua các thời kì về chất liệu, chủ đề và họa tiết trang trí.

Lời giải:

Thời kì

Đặc điểm nghệ thuật điêu khắc

Chất liệu

Chủ đề, họa tiết

Phong cách tạo hình

Gỗ, gốm, đá,…

- Hoa lá (sen, cúc…)

- Tượng linh vật (rồng…)

- Chân thực, đơn giản, uyển chuyển, mềm mại.

Trần

Gỗ, gốm, đá,…

- Cảnh sắc thiên nhiên,

hoa lá (mây, lá đề,…)

- Tượng linh vật (rồng,…)

- Hình người, tiên nữ…

- Khoáng đạt, khỏe khoắn

Lê sơ

Chủ yếu là điêu khắc

trên đá

- Loại hình: điêu khắc lăng mộ, văn bia, thành bậc

bằng đá,…

- Hình tượng:

+ Linh vật (rồng, rùa,…)

+ Cảnh sinh hoạt (đấu vật, đánh cờ,…)

- Quy mô vừa phải, vừa mang tính khuôn thước, mẫu mực theo tinh thần Nho giáo, vừa mang nét

giản dị, đậm tính dân gian.

Mạc

Gỗ, đá, gốm,…

- Tượng Phật, Thánh,…

- Tượng nhân vật

- Tượng linh vật

- Cảnh sinh hoạt của người lao động

- Có sự kế thừa và kết hợp giữa: nét mềm mại

thời Lý; sự dung dị, khỏe khoắn thời Trần; sự

hồn hậu, nhân văn thời Lê.

trung hưng

Gỗ, đá, đồng,…

- Tượng phật

- Tượng linh vật

- Cảnh sinh hoạt của người lao động

- Điêu khắc cung đình có xu hướng đơn giản hóa.

- Kết hợp giữa phong cách cung đình và dân gian.

Nguyễn

Gỗ, đá, đồng, gốm

men, ngà voi, vàng, bạc, ngọc…

- Tượng thần, Phật;

- Tượng người;

- Tượng linh vật

- Cảnh sinh hoạt của người lao động

- Chặt chẽ về quy phạm, các chi tiết được làm

giống như thật, đặc tả hiện thực.

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá