Lý thuyết Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều (Chân trời sáng tạo) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8

481

Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều (Chân trời sáng tạo) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:

Lý thuyết Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều (Chân trời sáng tạo) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8

Bài giải Bài 1: Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều

A. Lý thuyết Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều

1. Hình chóp tam giác đều 

 (ảnh 1)

Hình chóp tam giác đều có:

- Đáy là tam giác đều.

- 3 cạnh bên bằng nhau.

- 3 mặt bên là các tam giác cân bằng nhau và có chung một đỉnh.

- 3 cạnh đáy bằng nhau là ba cạnh của tam giác đáy.

- Chân đường cao trùng với tâm của đáy.

2. Hình chóp tứ giác đều

  (ảnh 2)

Hình chóp tứ giác đều có:

- Đáy là hình vuông.

- 4 cạnh bên bằng nhau.

- 4 mặt bên là các tam giác cân bằng nhau và có chung một đỉnh.

- 4 cạnh đáy bằng nhau là bốn cạnh của hình vuông đáy.

- Chân đường cao trùng với giao điểm của hai đường chéo của mặt đáy.

 

B. Bài tập Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều

Đang cập nhật ...

Xem thêm Lý thuyết các bài Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo khác:

Lý thuyết Bài 6: Cộng, trừ phân thức

Lý thuyết Bài 7: Nhân, chia phân thức

Lý thuyết Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

Lý thuyết Bài 1: Định lí Pythagore

Lý thuyết Bài 2: Tứ giác

Đánh giá

0

0 đánh giá