Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi

506

Với giải Luyện tập 3 trang 35 Giáo dục công dân 7 Chân trời sáng tạo với cuộc sống chi tiết trong Bài 6: Nhận diện tình huống gây căng thẳng môn Giáo dục công dân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Giáo dục công dân 7. Mời các bạn đón xem: 

Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi 

Luyện tập 3 trang 35 GDCD 7: Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi.

- Theo em, điều gì làm cho K trở nên tức giận và dễ nóng tính?

- Sự căng thẳng ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của K?

Phương pháp giải:

- Đọc tình huống.

- Chỉ ra nguyên nhân làm cho K trở nên tức giận và dễ nóng tính.

- Nêu ảnh hưởng của sự căng thẳng đến cuộc sống của K.

Lời giải:

- K trở nên tức giận và dễ nóng tính bởi vì: cạnh nhà bạn K có bạn H đam mê nhạc rock, đánh trống làm ồn ào, ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày của bạn.

- Sự căng thẳng ảnh hưởng đến cuộc sống của K là:

+ Khiến cho bạn K khó ngủ, không thể tập trung làm bất cứ việc gì.

+ K ngày càng khó chịu, tức giận.

Xem thêm các bài giải Giáo dục công dân 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 32 GDCD 7: Em hãy viết ra giấy các điều sau và chia sẻ với người bạn của em.

Khám phá 1 trang 33 GDCD 7: Em hãy quan sát các bức tranh sau và trả lời câu hỏi.

Khám phá 2 trang 33 GDCD 7: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi

Khám phá 3 trang 33 GDCD 7: Em hãy quan sát tranh và cho biết nguyên nhân, hậu quả của những trường hợp sau:

Luyện tập 1 trang 34 GDCD 7: Em hãy liệt kê các tình huống gây căng thẳng mà học sinh thường gặp.

Luyện tập 2 trang 34 GDCD 7: Em hãy đọc tình huống sau và nêu nguyên nhân gây căng thẳng cho H.

Vận dụng 1 trang 35 GDCD 7: Vận dụng hiểu biết về nguyên nhân, biểu hiện của căng thẳng để phân tích một tình huống mà em từng gặp và chia sẻ với các bạn trong lớp.

Vận dụng 2 trang 35 GDCD 7: Thiết kế một sơ đồ tư duy về ảnh hưởng của căng thẳng đối với bản thân.

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá