Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 7 sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán lớp 6 Tập 2. Mời các bạn đón xem:
Toán 6 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 7
a) Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.
b) Chữ A là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.
c) Chữ N là hình có trục đối xứng và có tâm đối xứng.
d) Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đối xứng.
e) Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.
Phương pháp giải
+ Nếu có một đường thẳng d chia hình thành hai phần mà khi ta “gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau. Những hình như thế là hình có trục đối xứng và đường thẳng d là trục đối xứng của nó.
+ Những hình có một điểm O sao cho khi quay nửa vòng quanh điểm O ta được vị trí mới của hình chồng khít với vị trí ban đầu (trước khi quay) thì được gọi là hình có tâm đối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.
Lời giải
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai vì chữ N không có trục đối xứng, không có tâm đối xứng
d) Đúng
e) Sai vì chữ I là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.
Bài tập trang 68
Toán lớp 6 trang 68 Bài 1: Các đường nét đứt ở mỗi hình bên dưới có phải là trục đối xứng không?
Phương pháp giải
Trục đối xứng (nếu có) của một hình là đường thẳng chia hình thành hai phần, mà hai phần đó phải chồng khít lên nhau.
Lời giải
Đường nét đứt ở hình a và d là trục đối xứng. Hai đường ở hình b và c còn lại không phải là trục đối xứng của hình.
Phương pháp giải
Trục đối xứng (nếu có) của một hình là đường thẳng chia hình thành hai phần, mà hai phần đó phải chồng khít lên nhau.
Lời giải
HS tô màu vào các ô được đánh dấu
Phương pháp giải
Tâm đối xứng (nếu có) của một hình là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm tương ứng bất kì trên hình đó.
Trục đối xứng (nếu có) của một hình là đường thẳng chia hình thành hai phần, mà hai phần đó phải chồng khít lên nhau.
Lời giải
Toán lớp 6 trang 68 Bài 4: Hình nào sau đây có trục đối xứng?
Phương pháp giải
Tâm đối xứng (nếu có) của một hình là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm tương ứng bất kì trên hình đó.
Trục đối xứng (nếu có) của một hình là đường thẳng chia hình thành hai phần, mà hai phần đó phải chồng khít lên nhau.
Lời giải
Hãy tìm cách điền hai chữ số vào hai ô trống để kết quả tính của hai bạn Na và Toàn bằng nhau.
Em nhận xét gì về hình ảnh mà hai bạn quan sát được?
Phương pháp giải
+) Hãy tìm cách điền hai chữ số vào hai ô trống để kết quả tính của hai bạn Na và Toàn bằng nhau.
+) Nhận xét mối liên hệ giữa các chữ số mà 2 bạn quan sát được.
Lời giải
Phép tính Toàn quan sát được là:
Phép tính Na quan sát được là:
Hình ảnh mà 2 bạn quan sát được là với mỗi số hạng thì:
+ Na nhìn thấy chữ số ở hàng chục thì Toàn nhìn thấy chữ số quay ngược lại ở hàng đơn vị
+ Na nhìn thấy chữ số ở hàng đơn vị thì Toàn nhìn thấy chữ số quay ngược lại ở hàng chục
Toán lớp 6 trang 68 Bài 6: Tìm dụng cụ học tập có tính đối xứng.
Phương pháp giải
Em tìm các dụng cụ học tập có tâm đối xứng hoặc trục đối xứng.
Lời giải
Thước đo góc và thước thẳng là các dụng cụ học tập có tính đối xứng.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.