Vì sao khi ngắt dòng điện, đinh vít không còn hút các kẹp giấy

377

Với giải Câu hỏi thảo luận 3, 4 trang 103 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 21: Nam châm điện môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem: 

Vì sao khi ngắt dòng điện, đinh vít không còn hút các kẹp giấy

Câu hỏi thảo luận 3 trang 103 KHTN 7: Vì sao khi ngắt dòng điện, đinh vít không còn hút các kẹp giấy

Lời giải:

Khi ngắt dòng điện, xung quanh đinh vít không còn tồn tại từ trường, đinh vít không có từ tính nên đinh vít không còn hút các kẹp giấy.

Câu hỏi thảo luận 4 trang 103 KHTN 7: Quan sát Hình 21.2, ta có thể kết luận gì về lực từ và từ trường của nam châm điện khi sử dụng hai viên pin thay vì một viên pin?

Phương pháp giải:

Thực hiện thí nghiệm

Lời giải:

Lực từ và từ trường của nam châm điện khi sử dụng hai viên pin lớn hơn khi sử dụng một viên pin.

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 102 KHTN 7: Một số cần cẩu dùng lực từ có thể nhấc được các vật nặng hàng chục tấn bằng sắt, thép lên cao. Có phải chúng hoạt động nhờ nam châm vĩnh cửu không?

Câu hỏi thảo luận trang 102 KHTN 7

Luyện tập trang 103 KHTN 7: Giải thích vì sao chiếc cần cẩu đã nêu ở đầu bài học có thể tạo ra lực từ mạnh.

Câu hỏi thảo luận 5, 6 trang 103 KHTN 7

Vận dụng trang 104 KHTN 7: Quan sát sơ đồ cấu tạo của một chuông điện đơn giản. Hãy giải thích vì sao khi nhấn và giữ công tắc thì nghe tiếng chuông reo liên tục cho đến khi thả ra (loại công tắc trong hình chỉ đóng mạch điện khi nhấn và giữ nút).

Bài tập trang 104 KHTN 7

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá