Em hãy liệt kê những việc công dân cần làm để thực hiện nghĩa vụ xây dựng

170

Với giải Bài tập 7 trang 73 Kinh tế và Pháp luật 10 trong Bài 11: Hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sách bài tập Kinh tế Pháp luật 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Kinh tế Pháp luật 10.

Em hãy liệt kê những việc công dân cần làm để thực hiện nghĩa vụ xây dựng

Bài tập 7 trang 73 SBT KTPL 10 - Cánh diều: Em hãy liệt kê những việc công dân cần làm để thực hiện nghĩa vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam.

Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân

1.

 

1.

1.

2.

2.

2.

3.

3.

3.

4.

4.

4.

5.

5.

5.

Lời giải:

Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân

1. chấn chỉnh bộ máy và quy chế hoạt động của cơ quan, cán bộ, công chức. 

1. Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dựng hệ thống cơ quan hành pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại. 

1. Nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân. p. Phát huy vai trò giám sát của hội đồng nhân dân.

2.  Ban hành và thực hiện luật công chức, công vụ; xác định rõ cơ quan, công chức nhà nước chỉ được làm những gì pháp luật cho phép. 

2. Cơ cấu lại các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước các cấp theo hướng giảm cấp phó, bỏ cấp trung gian, chuyển các bộ phận phục vụ sang hình thức hợp đồng dịch vụ, phân cấp mạnh cho cấp dưới và gắn với thực hiện có hiệu quả thanh tra, kiểm tra của cấp trên.

2. bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi được phân cấp.

3. Xây dựng đạo đức nghề nghiệp và hệ thống tiêu chuẩn đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức. Cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức và đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao chất lượng cả về năng lực và phẩm chất đạo đức. 

3. xác định rõ, rành mạch, cụ thể quyền hạn, trách nhiệm và thực hiện tốt hơn cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp trên cơ sở quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước.

3. Tổ chức hợp lý chính quyền địa phương, phân định thẩm quyền đối với chính quyền ở nông thôn, đô thị, hải đảo.

4. Đẩy mạnh cải cách tư pháp đồng bộ; lấy cải cách hoạt động xét xử làm trung tâm; thực hiện cơ chế công bố gắn với hoạt động điều tra.

4. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế bầu cử; tăng hợp lý đại biểu Quốc hội chuyên trách, phát huy tốt hơn vai trò của đại biểu và đoàn đại biểu Quốc hội. 

4. Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các ủy ban của Quốc hội.

5. Xây dựng cơ chế phán quyết về những vi phạm Hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp.

5. Thực hiện tốt hơn chức năng giám sát tối cao.

5. Tăng cường quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm về hoạt động, tổ chức, nhân sự, tài chính, bổ nhiệm chức danh người đứng đầu cấp dưới; tách hoạt động hành chính với hoạt động sự nghiệp, các hoạt động công quyền với hoạt động dịch vụ...

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá