Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó

817

Với giải Vận dụng trang 149 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 32: Cảm ứng ở sinh vật môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem: 

Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó

Vận dụng trang 149 KHTN 7: Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó. Đây có phải là hiện tượng cảm ứng ở thực vật không?

Lời giải:

Hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó là một hiện tượng cảm ứng động  vật:

- Khi mồi (Côn trùng) tiếp xúc với lá cây gọng vó, con vật sẽ bị dính vào lớp keo dính do cây tiết ra và cuống lá sẽ quấn dẫn lại ôm trọn con mồi.

- Đâu là phản ứng của cây khi bị tác động với yếu tố môi trường (cử động của con mồi).

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 145 KHTN 7: Trong hình bên, rễ của của cây hướng dương hướng về nguồn nước, còn hoa của nó luôn hướng về phía Mặt Trời. Hãy giải thích hiện tượng đó.

Câu hỏi thảo luận 1 trang 145 KHTN 7: Phản ứng nào của lá cây xấu hổ và giun đất chứng tỏ chúng cảm nhận được các tác động của môi trường? Phản ứng đó có ý nghĩa gì đối với sinh vật?

Câu hỏi thảo luận trang 146 KHTN 7

Câu hỏi thảo luận 5 trang 147 KHTN 7: Hãy vẽ mô phỏng các bước thực hiện thí nghiệm và dự đoán kết quả thí nghiệm sau 2 tuần.

Câu hỏi thảo luận 6 trang 148 KHTN 7: Hãy kể tên một số thực vật có tính hướng tiếp xúc mà em biết.

Câu hỏi thảo luận 7 trang 149 KHTN 7: Hãy liệt kê một số ví dụ ứng dụng cảm ứng trong trồng trọt. Giải thích cơ sở của việc ứng dụng đó.

Bài tập trang 139 KHTN 7

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá