Giáo án Bài 3: Quả ngọt cuối mùa Tiếng Việt lớp 4 (Chân trời sáng tạo)

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo chuẩn theo mẫu Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy và biên soạn giáo án môn Tiếng Việt lớp 4.

 Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

B1: Gửi phí vào tài khoản  0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Bài 3: Quả ngọt cuối mùa Tiếng Việt lớp 4 (Chân trời sáng tạo)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

-         Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc cúa người thân; nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoa.

-         Đọc:

·        Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đứng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Bà chăm chút, giữ gìn chùm cam dễ dành tặng cho con cháu và tình cảm yêu thương của cháu đối với bà, Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm thương yêu, giàu đức hi sinh của bà với con cháu và lòng biết ơn sâu nặng của con cháu đối với bà.

·        Tìm đọc được một bài thơ viết về tình cảm gia đình, bạn bè,...; viết Nhật kí đọc sách và chia sẻ được với bạn về bài thơ đã đọc: từ dùng hay, hình ảnh đẹp, đoạn thơ em thích và lí do.

-         Tìm và sử dụng động từ phù hợp trong dùng từ, đặt câu.

-         Lập được đàn ý cho bài văn thuật lại một việc tết.

-         Biết viết và gửi lời cảm ơn với người thân khi nhận được một món quả hoặc một việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc từ người đó.

2. Năng lực

Năng lực chung:

-         Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

-         Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

3. Phẩm chất

-         Bồi dưỡng tình cảm, sự quan tâm, chia sẻ với bạn bè, người thân.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

-         Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

-         Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.

-         Tranh hoặc ảnh về cảnh nhà ở nông thôn.

-         Bảng phụ ghi khổ thơ cuối.

-         Thẻ từ, thẻ câu để tổ chức cho HS thực hiện các BT luyện từ, luyện câu.

-         Giấy hoặc thiệp để thực hiện hoạt động vận dụng

-         Máy tính, máy chiếu (nếu có).

b. Đối với học sinh

-         SHS, SBT Tiếng Việt 4.

-         Bài thơ đã đọc về tình cảm với gia đình, bạn bè,... và Nhật kí đọc sách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TIẾT 1 – 2: ĐỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Tổ chức thực hiện

GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của người thân (có thể sử dụng tranh ảnh).

- GV mời 1 – 2 bạn HS chia sẻ cảm xúc.

- GV tổ chức cho HS xem tranh, liên hệ nội dung khởi động với nội dung tranh.

- GV tổ chức cho HS đọc tên, phán đoán nội dung bài học.

- GV giới thiệu bài mới và ghi tên bài mới: Bài 3 – Quả ngọt cuối mùa.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

ĐỌC: QUẢ NGỌT ĐẦU MÙA

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật.

- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.

b. Tổ chức thực hiện

- GV đọc mẫu cho HS nghe: giọng trong sáng, tha thiết; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ việc làm, nỗi mong nhớ và tình thương của bà,..

- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó, hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật:

+ Từ khó: trẩy, rét, nom Đoài, chuyên, tỏa.

+ Một số dòng thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật:

Quả vàng/ nằm giữa cành xuân

Mải mê góp mật,/ chuyên cần tỏa hương//

Bà ơi!// Thương mấy là thương/

Vắng con,/ xa cháu/ tóc sương/ da mồi//

Bà/ như quả ngọt chín rồi

Càng thêm tuổi tác./ càng tươi lòng vàng.//

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, đọc thành tiếng đoạn, bài. GV có thể chia thành bốn đoạn để luyện đọc và tìm ý:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến “trẩy vào”.

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “tỏa hương”.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS chia sẻ.

- HS thực hiện theo hướng dn của GV.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 19 trang, trên đây trình bày tóm tắt 4 trang của Giáo án Bài 3: Quả ngọt cuối mùa Tiếng Việt lớp 4 (Chân trời sáng tạo).

Để mua Giáo án Bài 3: Quả ngọt cuối mùa Tiếng Việt lớp 4 (Chân trời sáng tạo) năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ:

Link tài liệu

Xem thêm các bài giáo án Tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 1: Về thăm bà

Giáo án Bài 2: Ca dao về tình yêu thương

Giáo án Bài 4: Thân thương xứ Vàm

Giáo án Bài 5: Một li sữa

Giáo án Bài 6: Vì Hoàng Sa – Trường Sa thân yêu

Đánh giá

0

0 đánh giá