Với giải Câu 7 trang 20 SBT Địa lí 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 6: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Mỹ La tinh giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập SBT Địa lí 11. Mời các bạn đón xem:
Dựa vào bảng 6.2 trang 29 SGK, hãy nhận xét: - Sự thay đổi về tuổi thọ trung bình
Câu 7 trang 20 SBT Địa Lí 11: Dựa vào bảng 6.2 trang 29 SGK, hãy nhận xét:
- Sự thay đổi về tuổi thọ trung bình, số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên của một số quốc gia khu vực Mỹ La tinh từ năm 2000 đến năm 2020.
- Sự chênh lệch về tuổi thọ trung bình, số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên của một số quốc gia khu vực Mỹ La tinh.
Lời giải:
a) Nhận xét về: Sự thay đổi về tuổi thọ trung bình, số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên của một số quốc gia khu vực Mỹ La tinh từ năm 2000 đến năm 2020.
- Tuổi thọ trung bình có xu hướng tăng. Cụ thể:
+ Tuổi thọ trung bình ở Ác-hen-ti-na năm 2000 là 74,2 tuổi, đến năm 2020 là 76,9 tuổi.
+ Tuổi thọ trung bình ở Braxin năm 2000 là 69,7 tuổi, đến năm 2020 là 76,2 tuổi.
+ Tuổi thọ trung bình ở Mê-hi-cô năm 2000 là 73,6 tuổi, đến năm 2020 là 75,2 tuổi.
+ Tuổi thọ trung bình ở Pa-na-ma năm 2000 là 74,0 tuổi, đến năm 2020 là 76,7 tuổi.
- Số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên (trong giai đoạn 2000 - 2020) có xu hướng tăng. Cụ thể:
+ Ở Ác-hen-ti-na, tăng 2,2 năm.
+ Ở Braxin, tăng 2,8 năm.
+ Ở Mê-hi-cô, tăng 2,5 năm.
+ Ở Pa-na-ma: 2,6 năm.
b) Nhận xét về: Sự chênh lệch về tuổi thọ trung bình, số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên của một số quốc gia khu vực Mỹ La tinh.
- Về tuổi thọ trung bình: năm 2020, người dân Ác-hen-ti-na có tuổi thọ trung bình cao nhất (76,9 tuổi); Mê-hi-cô có tuổi thọ trung bình thấp nhất (75,2 tuổi).
- Về số năm đi học trung bình: năm 2020, người dân Ác-hen-ti-na có số năm đi học trung bình cao nhất (11,1 năm); Braxin có số năm đi học trung bình thấp nhất (8,1 năm);
Xem thêm các bài giải SBT Địa lí 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1.1 trang 17 SBT Địa Lí 11: Bộ phận nào sau đây không thuộc phạm vi lãnh thổ khu vực Mỹ La tinh?
Câu 1.2 trang 17 SBT Địa Lí 11: Mỹ La tinh nằm giữa hai đại dương lớn là
Câu 1.3 trang 17 SBT Địa Lí 11: Kênh đào Pa-na-ma nối hai đại dương nào sau đây?
Câu 1.4 trang 17 SBT Địa Lí 11: Phía tây của khu vực Mỹ La tinh địa hình
Câu 1.6 trang 17 SBT Địa Lí 11: Cảnh quan chính của khu vực Trung Mỹ và phía bắc lục địa Nam Mỹ là
Câu 1.7 trang 17 SBT Địa Lí 11: Đồng bằng lớn nhất ở Mỹ La tinh là
Câu 1.8 trang 17 SBT Địa Lí 11: Ý nào không thể hiện đặc điểm cơ cấu dân
Câu 1.9 trang 17 SBT Địa Lí 11: Dân cư Mỹ La tinh sống tập trung ở
Câu 1.10 trang 17 SBT Địa Lí 11: Tỉ lệ dân đô thị của khu vực Mỹ La tinh năm 2020 khoảng
Câu 5 trang 19 SBT Địa Lí 11: Dựa vào biểu đồ hình 6.4 trang 26 SGK, hãy nhận xét:
Câu 6 trang 19 SBT Địa Lí 11: Cho bảng số liệu:
Câu 7 trang 20 SBT Địa Lí 11: Dựa vào bảng 6.2 trang 29 SGK, hãy nhận xét:
Xem thêm các bài giải SBT Địa lí 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
SBT Địa lí 11 (Kết nối tri thức) Bài 7: Kinh tế khu vực Mỹ La tinh
SBT Địa lí 11 (Kết nối tri thức) Bài 9: Liên minh Châu Âu một liên kết kinh tế khu vực lớn
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.