Toptailieu biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Công nghệ lớp 10 Bài 11: Hình chiếu trục đo sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Công nghệ 10 Bài 11 từ đó học tốt môn Công nghệ 10.
Giải SGK Công nghệ 10 Bài 11 (Kết nối tri thức): Hình chiếu trục đo
I. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo
Phương pháp giải:
quan sát, suy luận logic
Lời giải:
Hình b giúp người xem dễ hình dung về hình dạng chính xác của vật thể hơn
Phương pháp giải:
Quan sát, suy luận logic
Lời giải:
Các phép chiếu được sử dụng trên hình là những phép chiếu
- Hình a sử dụng phép chiếu vuông góc.
- Hình b sử dụng phép chiếu song song.
Phương pháp giải:
Quan sát, suy luận logic
Lời giải:
Vị trí vật thể ở Hình 11.3b đã thay đổi so với Hình 11.3a:
- Hình a: Trục tọa độ Oxyz khi chiếu lên mặt phẳng chiếu thì không xuất hiện trục Ox'.
- Hình b: Trục tọa độ Oxyz khi chiếu lên mặt phẳng chiếu, ta thu được trục Ox'y'z'.
Phương pháp giải:
Quan sát, suy luận logic
Lời giải:
Sau khi quan sát ta nhận thấy:
- Hình chiếu ta thu được ở hình a là một hình phẳng.
- Hình chiếu ta thu được ở hình b cho thấy rõ được hình dạng của vật thể.
II. Hình chiếu trục đo vuông góc đều
Phương pháp giải:
Quan sát, suy luận logic
Lời giải:
Phương trục dài của elip khi hình tròn nằm trên mặt phẳng song song với mặt phẳng xOy, yOz và zOx có vị trí tương đối vuông góc so với các trục Ox', Oy' và Oz'
Phương pháp giải:
Quan sát, suy luận logic
Lời giải:
Nếu ta vẽ theo hệ số biến dạng quy ước như sau p = q = r = 1 thì các elip đó có:
- Trục dài bằng 1,22d
- Trục ngắn bằng 0,71d .
*d là đường kính của hình tròn
III. Hình chiếu trục đo xiên góc cân
Phương pháp giải:
Quan sát, suy luận logic
Lời giải:
- Hình chiếu trục đo vuông góc đều là các hình: 2, 4, 5
- Hình chiếu trục đo xiên góc cân là các hình: 1, 3, 6
Phương pháp giải:
Quan sát, suy luận logic
Lời giải:
Các cặp hình là hình chiếu trục đo biểu diễn cùng một vật thể là: 1 - 5; 2 - 6; 3 - 4.
III. Vẽ hình chiếu trục đo
Phương pháp giải:
Quan sát, vẽ lại
Lời giải:
Vận dụng trang 70 Công nghệ 10: Hãy vẽ hình chiếu trục đo của các đồ vật trong gia đình.
Phương pháp giải:
Quan sát, suy luận logic và vẽ
Lời giải:
VD: hình chiếu trục đo của chiếc giường
Lý thuyết Bài 11: Hình chiếu trục đo
I. NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
Cách xây dựng hình chiếu trục đo
- Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể;
- Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phẳng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào). Kết quả thu được V’ trên P’ - đó chính là hình chiếu trục đo của V.
II. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU
Các thông số
- Góc trục đo: góc X’O’Z’= góc X’O’Y’= góc Y’O’Z’= 120O
- Hệ số biến dạng: p = q = r ≈ 0.82. Để thuận lợi ta lấy quy ước p = q = r = 1
III. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN
Các thông số
- Góc trục đo: góc X’O’Z’= góc X’O’Y’= góc Y’O’Z’= 135O
- Hệ số biến dạng: p = r = 1; p = 0,4
IV. Vẽ hình chiếu trục đo
1. Vẽ hình chiếu trục đo của một điểm
- Một điểm A có hình chiếu đứng A1, hình chiếu bằng A2 thì điểm A có các tọa độ xA,yA,zA được đo như trên hình 11.13a. Hình chiếu trục đo của điểm A là A’ có các tọa độ trục đo là x’A,y’A,z’A với x’A = p * xA ,y’A = q*yA,z’A= r*zA và được vẽ như hình 11.13b
2. Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể
Bước 1: gắn hệ trục tọa độ Oxyz vào vật thể. Từ hình chiếu vuông góc đã cho, phác họa hình dáng không gian của vật thể
Bước 2: Vẽ hình chiếu trục đo của hình hộp bao bên ngoài của vật thể có kích thước: dài a, rộng b, cao c đặt lên 3 trục đo theo hệ số biến dạng của chúng
Bước 3: Vẽ các thành phần của vật thể
Bước 4: Tẩy các nét thừa và tô đậm các cạnh thấy
Xem thêm các bài giải SGK Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.