Theo em, trong chạy vũ trang có thể xảy ra những tình huống nào đối với học sinh? Với mỗi tình huống, cần xử trí như thế nào?
Tình huống |
Cách xử trí |
- Ngất: Người chạy lảo đảo, mất thăng bằng, dừng lại đột ngột, ngã xuống đất; da lạnh, đồ mồ hôi; hôn mê, thường hồi tỉnh sau một thời gian ngắn. |
- Gọi nhân viên y tế nhà trường. - Tiến hành sơ cứu. |
- Say nóng, say nắng (sốc nhiệt): Người chạy toát mồ hội; đau đầu, khó thở, đỏ mặt, nôn, ỉa chảy, rồi loạn nhịp tim, hạ huyết áp; có thể lên cơn động kinh và hôn mê. |
|
- Bong gân: Người chạy khó di chuyển; chỗ bị bong gần đau, sưng, bầm tím, cơ bị co thắt. |
|
- Chuột rút: Người chạy bị co thắt cơ đột ngột, gây đau dữ dội, vùng bị chuột rút không tiếp tục cử động được. |
- Gọi nhân viên y tế nhà trường. - Duỗi cơ về phía ngược lại; xoa bóp, chườm nóng (lạnh) vùng bị chuột rút; uống nhiều nước. |
- Căng cơ: Người chạy thấy đau âm ỉ ở một số nơi như chân, đùi, lưng, cổ tay.... kèm theo sưng tẩy hay bầm tím ở những chỗ đau. |
- Gọi nhân viên y tế nhà trường. - Chườm lạnh vùng bị căng cơ; nghỉ luyện tập cho đến khi hết đau (khoảng 2 - 3 ngày). |
Giải Giáo dục quốc phòng 12 Cánh diều Bài 9: Chạy vũ trang có đáp án
Bạn Hùng nói: “Chạy việt dã là môn thể thao chạy bộ vượt qua chướng ngại vật có trong tự nhiên. Chạy vũ trang khác với chạy việt dã ở chỗ chỉ tiến hành trong lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam".
Em có đồng ý với bạn Hùng không? Vì sao?
Theo em, các lỗi nào trong chạy vũ trang bị xoá thành tích hoặc bị hạ thành tích?
Hiện tượng “cực điểm” là gì? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến thời điểm xuất hiện “cực điểm” trong quá trình chạy?
Em hãy nêu điều kiện tối thiểu và quy tắc chạy vũ trang đối với học sinh.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.