Lý thuyết Tin học 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Sử dụng địa chỉ tương đối, tuyệt đối trong công thức

254

Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Tin học 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Sử dụng địa chỉ tương đối, tuyệt đối trong công thức. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:

Lý thuyết Tin học 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Sử dụng địa chỉ tương đối, tuyệt đối trong công thức

Bài giảng Bài 5: Sử dụng địa chỉ tương đối, tuyệt đối trong công thức

A. Lý thuyết Sử dụng địa chỉ tương đối, tuyệt đối trong công thức

1. Địa chỉ tương đối

- Có thể sừ dụng địa chỉ ô tính trong công thức để tính “Tổng số ca” tại ô tính E4 như trong Hình 2 và sao chép công thức đến các ô tính khác.

Lý thuyết Tin học 8 Bài 5 (Chân trời sáng tạo): Sử dụng địa chỉ tương đối, tuyệt đối trong công thức (ảnh 1)- Địa chỉ ô tính được xác định bởi tên cột và tên hàng, gọi là địa chỉ tương đối.

- Khi sao chép công thức, địa chỉ ô tính thay đổi tương ứng với sự thay đổi địa chỉ ô tính chứa công thức.

- Ví dụ, sao chép công thức tại ô tính E4 đến ô tính E5, địa chỉ cột của ô tính chứa công thức không đổi (vẫn là cột E), địa chỉ hàng tăng lên 1 (từ 4 thành 5)

- Địa chỉ cột của các ô tính trong công thức không thay đổi (vẫn là cột C, D).

- Địa chỉ hàng tăng lên 1 (từ 4 thành 5).

- Công thức tại ô tính E4 là =C4+D4, khi sao chép đến ô tính E5 sẽ thành =C5+D5.

- Sự thay đổi tương ứng đảm bảo “Tổng số ca” luôn được tính bằng “Số ca ngày” cộng với “Số ca đêm” tại hai ô tính ở vị trí bên trái, liền kề với ô tính chứa công thức.

2. Địa chỉ hỗn hợp, địa chỉ tuyệt đối

- Ở Hình 3, để tính tiền công cho người đầu tiên, tại ô tính F4 ta có thể dùng công thức =E4*F2.

Lý thuyết Tin học 8 Bài 5 (Chân trời sáng tạo): Sử dụng địa chỉ tương đối, tuyệt đối trong công thức (ảnh 1)- Tuy nhiên, khi sao chép công thức, ta nhận được kết quả sai tại ô tính F5 vì công thức sẽ là =E5*F3.

- Công thức tính “Tiền công” phải nhân “Tổng số ca” với “Số tiền/1 ca (VNĐ)” tại ô tính F2. Địa chỉ ô tính F2 không được thay đổi khi sao chép công thức.

- Để địa chỉ cột (hoặc hàng) của ô tính không thay đổi khi sao chép công thức, ta cần thêm dấu $ vào trước tên cột (hoặc hàng) trong công thức.

- Ví dụ, tại ô tính F4 ta nhập công thức =E4*F2(Hình4),khisaochépđếnôtínhF5côngthctiôtínhnàyslà=E5F2 và ta có kết quả đúng.

Lý thuyết Tin học 8 Bài 5 (Chân trời sáng tạo): Sử dụng địa chỉ tương đối, tuyệt đối trong công thức (ảnh 1)- Địa chỉ hỗn hợp là địa chỉ ô tính có địa chỉ hàng hoặc địa chỉ cột không thay đổi khi sao chép công thức.

- Để địa chỉ ô tính không thay đổi khi sao chép công thức, ta thêm dấu $ vào trước địa chỉ cột và địa chỉ hàng.

- Địa chỉ tuyệt đối là địa chỉ ô tính có địa chỉ hàng và địa chỉ cột không thay đổi khi sao chép công thức. Ví dụ, A3 là địa chỉ tuyệt đối.

B. Bài tập Sử dụng địa chỉ tương đối, tuyệt đối trong công thức

Đang cập nhật…

Xem thêm các bài lý thuyết Tin học 8 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết tại: 

Lý thuyết Tin học 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 9a: Trình bày văn bản

Lý thuyết Tin học 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 10a: Trình bày trang chiếu

Đánh giá

0

0 đánh giá