Lý thuyết Tin học 8 (Kết nối tri thức) Bài 6: Sắp xếp và lọc dữ liệu

166

Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Tin học 8 (Kết nối tri thức) Bài 6: Sắp xếp và lọc dữ liệu. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:

Lý thuyết Tin học 8 (Kết nối tri thức) Bài 6: Sắp xếp và lọc dữ liệu

Bài giảng Bài 6: Sắp xếp và lọc dữ liệu

A. Lý thuyết Sắp xếp và lọc dữ liệu

- Phiếu khảo sát bao gồm ba thông tin chính: Họ và tên học sinh, Tổ và Nội dung.

- Tên học sinh được tách thành Họ đệm và Tên để dễ quan sát.

- Mỗi phiếu khảo sát được lưu trong một hàng dữ liệu của bảng tính.

Lý thuyết Tin học 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Sắp xếp và lọc dữ liệu (ảnh 1)

Hình 6.2 thể hiện ví dụ một bảng tính lưu trữ kết quả của 10 phiếu khảo sát, bao gồm cột thứ tự (TT) để theo dõi số lượng phiếu.

Lý thuyết Tin học 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Sắp xếp và lọc dữ liệu (ảnh 1)

- Mục đích của việc khảo sát là thu thập thông tin để quyết định CLB Tin học sẽ được tổ chức như thế nào. Các bạn học sinh của lớp 8A cần thực hiện một số thao tác xừ lí dữ liệu. Ví dụ:

+ Họ và tên học sinh trong bảng kết quả cần được sắp xếp theo thứ tự của bảng chữ cái để dễ tìm kiếm.

+ Ở mỗi nội dung Tin học, danh sách học sinh muốn tìm hiểu thêm là những ai?

+ Nội dung Tin học nào có nhiều học sinh lựa chọn nhất? Đó là những học sinh nào?

+ Với mỗi nội dung, học sinh thuộc những tổ nào để có căn cứ chia nhóm học tập?

- Chúng ta có thể sử dụng chức năng sắp xếp và lọc dữ liệu để giải quyết những yêu cầu của bài toán thực tế ở trên.

- Lưu ý: Việc sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái khi sử dụng bảng mã Unicode sẽ không hoàn toàn đúng với thứ tự trong tiếng Việt.

B. Bài tập Sắp xếp và lọc dữ liệu

Đang cập nhật…

Xem thêm các bài lý thuyết Tin học 8 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết tại:

Lý thuyết Tin học 8 (Kết nối tri thức) Bài 7: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ

Lý thuyết Tin học 8 (Kết nối tri thức) Bài 8a: Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản

Lý thuyết Tin học 8 (Kết nối tri thức) Bài 9a: Tạo đầu trang, chân trang cho văn bản

Lý thuyết Tin học 8 (Kết nối tri thức) Bài 10a: Định dạng nâng cao cho trang chiếu

Lý thuyết Tin học 8 (Kết nối tri thức) Bài 11a: Sử dụng bản mẫu tạo bài trình chiếu

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá