Với giải Câu hỏi 9.10 trang 66 sách bài tập Giáo dục quốc phòng an ninh 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 9: Nhìn, nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Giáo dục quốc phòng an ninh 11. Mời các bạn đón xem:
Ý kiến nào trong các ý kiến sau nêu chính xác và đầy đủ yêu cầu đối với việc truyền tin liên lạc, báo cáo
Câu 9.10 trang 66 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Ý kiến nào trong các ý kiến sau nêu chính xác và đầy đủ yêu cầu đối với việc truyền tin liên lạc, báo cáo?
A. Nhanh chóng, chính xác, bí mật; nhớ các kí hiệu, tín hiệu, ám hiệu đã quy định; tuyệt đối không để nội dung báo cáo rơi vào tay địch.
B. Nhanh chóng, chính xác, bí mật; nhớ các kí hiệu, tín hiệu, ám hiệu đã quy định; tuyệt đối không để nội dung truyền tin, báo cáo rơi vào tay địch.
C. Nhanh chóng, chính xác; nhớ các kí hiệu, tín hiệu, ám hiệu đã quy định; tuyệt đối không để nội dung truyền tin, báo cáo rơi vào tay địch.
D. Nhanh chóng, chính xác, bí mật; nhớ các kí hiệu, tín hiệu, ám hiệu đã quy định; tuyệt đối không để nội dung truyền tin rơi vào tay địch.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Xem thêm các bài giải sách bài tập Giáo dục quốc phòng an ninh 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 9.1 trang 64 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Nhìn, nghe là hành động để
Câu 9.2 trang 64 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Ý kiến nào trong các ý kiến sau nêu chính xác và đầy đủ ý nghĩa của việc phát hiện địch và chỉ mục tiêu?
Câu 9.3 trang 64 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Ý kiến nào trong các ý kiến sau nêu chính xác và đầy đủ yêu cầu đối với việc nhìn, nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu?
Câu 9.4 trang 65 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Ban ngày, để theo dõi được hành động của địch, tiện nguy trang và liên lạc, báo cáo, nên chọn
Câu 9.5 trang 65 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Ban đêm, để quan sát, phát hiện các mục tiêu trên cao nên chọn
Câu 9.6 trang 65 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Khi làm nhiệm vụ canh gác, tuần tra nên
Câu 9.7 trang 65 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Ban đêm, nếu dùng đèn soi về phía địch thì nên
Câu 9.8 trang 65 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chắc chắn có cả ta và địch?
Câu 9.9 trang 65 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Cho thông tin sau: “Truyền tin liên lạc, báo cáo là trách nhiệm của từng người và là nội dung không thể thiếu trong chiến đấu. Truyền tin liên lạc, báo cáo để bảo đảm chỉ huy được thông suốt, giữ vững liên lạc hiệp đồng trong hành quân và chiến đấu (.....)”.
Câu 9.10 trang 66 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Ý kiến nào trong các ý kiến sau nêu chính xác và đầy đủ yêu cầu đối với việc truyền tin liên lạc, báo cáo?
Câu 9.11 trang 66 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Trong chiến đấu, phương pháp truyền tin liên lạc, báo cáo chủ yếu đối với từng người là
Câu 9.12 trang 66 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Khi nhận nội dung truyền tin liên lạc, báo cáo từ người chỉ huy phải
Câu 9.13 trang 66 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Trường hợp đến nơi truyền tin liên lạc, báo cáo nhưng không tìm thấy người nhận thì
Câu 9.14 trang 67 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam có bức ảnh Chổi “đưa thư” (hình 9.1). Đây là cây chổi được bà Lê Thị Khá, sinh năm 1903 tại Tiền Giang, sử dụng để cất giấu tài liệu trong thời gian bà làm công tác giao liên từ năm 1964 đến năm 1975 tại Bến Tre. Trong vai người bán chổi rong, bà đã chuyển tài liệu an toàn, chưa một lần thất lạc bằng cách nhét tài liệu vào cây chổi xấu nhất, không ai mua.
Câu 9.15 trang 67 SBT Giáo dục quốc phòng 11: Tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam có bức ảnh chiếc cối (hình 9.2) của bà Nguyễn Thị Mộc ở xã Thái Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh. Bà Mộc quy ước với cán bộ cách mạng: nếu an toàn tuyệt đối thì nhịp chày giã cối mau (nhanh), nếu tình hình có khả nghi thì nhịp chày thưa (chậm), nếu có động thì không có tiếng chày giã cối.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Giáo dục quốc phòng an ninh 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: