Với giải Câu hỏi 3 trang 61 KTPL 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 10: Bình đẳng trong các lĩnh vực giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập KTPL lớp 11. Mời các bạn đón xem:
Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính tri
Câu hỏi 3 trang 61 KTPL 11: Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính tri ở nước ta hiện nay.
Lời giải:
- Một số ví dụ về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị ở nước ta:
+ Ngày 31/3/2016, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII, bà Nguyễn Thị Kim Ngân được bầu làm Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia. Bà trở thành nữ chính khách Việt Nam đầu tiên giữ các cương vị này, đồng thời cũng là người đầu tiên thực hiện quy định tuyên thệ khi nhậm chức.
+ Ngày 26/7/2021, tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, bầ Võ Thị Ánh Xuân được bầu giữ chức Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Xem thêm lời giải SGK KTPL lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Luyện tập 1 trang 66 KTPL 11: Em đồng tình với ý kiến của C hay T trong trường hợp dưới đây? Vì sao?
Luyện tập 4 trang 66 KTPL 11: Em hãy nhận xét hành vi của các chủ thể trong những trường hợp sau
Luyện tập 5 trang 67 KTPL 11: Em hãy nêu hướng giải quyết các tình huống sau:
Xem thêm lời giải SGK KTPL lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 9: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Bài 11: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Bài 13: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bầu cử và ứng cử
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.