Với giải Luyện tập 3 trang 66 KTPL 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 10: Bình đẳng trong các lĩnh vực giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập KTPL lớp 11. Mời các bạn đón xem:
Em hãy cho biết, quy định pháp luật dưới đây được ban hành nhằm xử phạt
Luyện tập 3 trang 66 KTPL 11: Em hãy cho biết, quy định pháp luật dưới đây được ban hành nhằm xử phạt chủ thể vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực nào? Vì sao?
Khoản 3, 4 Điều 9 Nghị định số 125/2021/NĐ-CP ngày 18 - 12 - 2021 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới quy định.
“3/ Phạt tiền từ 2 000 000 đồng đến 3 000 000 đồng đối với hành vi vận động, ép buộc người khác nghỉ học vì lí do giới tính.
4/ Phạt tiền từ 5 000 000 đồng đến 10 000 000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây.
a) Vận động, ép buộc có tổ chức nhiều người nghỉ học vì lí do giới tính;
b) Từ chối tuyển sinh đối với người có đủ điều kiện vào các khóa đào tạo, bồi dưỡng vì lí do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ...”
Lời giải:
- Khoản 3, 4 Điều 9 Nghị định số 125/2021/NĐ-CP được ban hành nhằm xử phạt chủ thể vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bởi vì, theo quy định này:
+ Chủ thể nào vận động, ép buộc người khác nghỉ học vì lí do giới tính thì có thể bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng;
+ Chủ thể nào vận động, ép buộc có tổ chức nhiều người nghỉ học vì lí do giới tính hoặc từ chối tuyển sinh đối với người có đủ điều kiện vào các khoá đào tạo, bồi dưỡng vì lí do giới tính hoặc do việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ thì có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Xem thêm lời giải SGK KTPL lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 60 KTPL 11: Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp về những việc làm của các thành viên trong gia đình em thể hiện được sự bình đẳng giới.
Câu hỏi 1 trang 61 KTPL 11: Từ thông tin 3, em có nhận xét gì về việc thực hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị ở nước ta?
Câu hỏi 2 trang 61 KTPL 11: Ở trường hợp 4, theo em hành vi của ông N có vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị không? Hậu quả mà ông N có thể phải chịu trách nhiệm khi thực hiện hành vi này là gì? Vì sao?
Câu hỏi 3 trang 61 KTPL 11: Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính tri ở nước ta hiện nay.
Câu hỏi 1 trang 62 KTPL 11: Theo em, mong muốn của ông bà nội A có phù hợp với quy định về bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế không? Vì sao?
Câu hỏi 1 trang 62 KTPL 11: Em hãy cho biết, nội dung quy định tại khoản 3 Điều 90 Bộ luật Lao động năm 2019 nhằm mục đích gì? Vì sao?
Câu hỏi 2 trang 62 KTPL 11: Thông báo tuyển dụng giáo viên của Trường Mầm non dân lập B có vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động không? Trường Mầm non dân lập B có thể phải chịu hậu quả gì về hành vi này? Vì sao?
Câu hỏi 3 trang 62 KTPL 11: Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động ở nước ta hiện nay.
Câu hỏi 1 trang 63 KTPL 11: Nội dung quy định tại khoản 1 Điều 13 Luật Giáo dục năm 2019 đề cập đến vấn đề gi?
Câu hỏi 2 trang 63 KTPL 11: Theo em, trong thông tin 3, việc tổ chức thi tuyển và cử người đi tu nghiệp tại nước ngoài của Công ty X có phù hợp với quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo không? Vì sao?
Câu hỏi 3 trang 63 KTPL 11: Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay.
Câu hỏi 1 trang 64 KTPL 11: Theo em, trong các trường hợp 2, 3, ai là người thực hiện đúng, ai là người vi phạm quy định về bình đẳng giới trong gia đình ? Vì sao?
Câu hỏi 2 trang 64 KTPL 11: Hãy kể những việc mà em và người thân đã làm để thực hiện các quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong gia đình.
Câu hỏi 1 trang 65 KTPL 11: Ở thông tin 1, việc thực hiện bình đẳng giới đã mang lại những kết quả gì đối với đời sống của con người và xã hội?
Câu hỏi 2 trang 65 KTPL 11: Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân quy định số lượng phụ nữ được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp là nhằm mục đích gì? Vì sao?
Luyện tập 1 trang 66 KTPL 11: Em đồng tình với ý kiến của C hay T trong trường hợp dưới đây? Vì sao?
Luyện tập 2 trang 66 KTPL 11: Em hãy cho biết mỗi biện pháp được nêu trong thông tin dưới đây nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực nào? Vì sao?
Luyện tập 3 trang 66 KTPL 11: Em hãy cho biết, quy định pháp luật dưới đây được ban hành nhằm xử phạt chủ thể vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực nào? Vì sao?
Luyện tập 4 trang 66 KTPL 11: Em hãy nhận xét hành vi của các chủ thể trong những trường hợp sau
Trường hợp a. T có một em gái, mẹ là giáo viên và bố là doanh nhân. Hằng ngày, mọi công việc trong nhà đều do mẹ và em gái đảm nhận.
Luyện tập 5 trang 67 KTPL 11: Em hãy nêu hướng giải quyết các tình huống sau:
Tình huống a. C có bố là bác sĩ và mẹ là doanh nhân. Mặc dù công việc ở bệnh viện khá bận rộn nhưng khi về nhà, bố C thường chia sẻ việc nhà với vợ, con.
Vận dụng trang 67 KTPL 11: Viết bài chia sẻ một việc làm cụ thể của bản thân em liên quan đến việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong gia đình hoặc trong lớp em.
Xem thêm lời giải SGK KTPL lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 9: Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Bài 11: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
Bài 13: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bầu cử và ứng cử