Với giải Câu 3.10 trang 11 SBT Tin học 8 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 3: Thực hành: Khai thác thông tin số giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Tin học 8. Mời các bạn đón xem:
Với chủ đề: Lập trình viên đầu tiên trong lịch sử phát triển máy tính
Câu 3.10 trang 11 SBT Tin học 8: Với chủ đề: Lập trình viên đầu tiên trong lịch sử phát triển máy tính, em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a) Hãy nêu một từ khoá để tìm kiếm nội dung theo chủ đề đã cho.
b) Chọn nguồn thông tin mà em thấy hữu ích để xây dựng nội dung.
c) Sử dụng một số công cụ để tạo bài trình bày.
d) Trình bày trước nhóm bạn hoặc trước tập thể lớp.
Lời giải:
a) "Lập trình viên đầu tiên trong lịch sử phát triển máy tính"
b) Gợi ý bài báo: tham khảo thông tin trong bài viết: https://hocvienagile.com/lap-trinh-vien-dau-tien-tren-the-gioi/
Lập trình viên đầu tiên trên thế giới là nữ lập trình viên Ada Lovelace
Bà Ada Lovelace bà thường được nhắc tới nhiều nhất là người có đóng góp của mình đối với chiếc máy tính vạn năng thời đầu của Charles Babbage, The Analytical Engine – máy phân tích. Đây cũng là đôi bạn thân thiết, hỗ trợ nhau trong công việc và từ đó Ada bị cuốn hút bởi các ý tưởng của Babbage.
Tên đầy đủ là Augusta Ada King sinh ngày 10/12/1815 và mất ngày 27/11/1852 tại Anh Quốc. Là con gái độc nhất của nhà thơ Lord Byron và mẹ là Annabelle Milbanke.
Ngay từ nhỏ Ada Lovelace đã được biết đến là người thông minh, sở hữu năng khiếu xuất chúng về khoa học và toán học, nhưng thật thú vị bà chỉ học với gia sư tại nhà riêng không theo học trường nào.
Bà may mắn quen biết một nhà nghiên cứu về khoa học nổi tiếng trong thế kỷ XIX – Mary Somerville. Đây là người đã hỗ trợ bà nhiều trong chặng đường công việc của mình.
Bà cũng đã mô tả cách làm để mã hóa các thiết bị có thể xử lý các chữ cái và ký hiệu cùng các số đó.
Bên cạnh đó, bà cũng đã đưa ra những giả thuyết phương pháp cho công cụ lặp lại của một đoạn hướng dẫn. Đây được gọi là vòng lặp và các máy tình ngày nay thường sử dụng.
Chưa dừng lại ở đó, bà cũng là người đưa ra khái niệm tư duy chuyển tiếp và đề xuất một bản thuật toán cho phép máy tính thực hiện các lệnh để có thể phản ứng với các ứng dụng thực tế khác ngoài tính toán.
c) Sử dụng phần mềm Powerpoint, Canva, Google slide…
d) Trình bày trước nhóm bạn hoặc trước tập thể lớp.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Tin học 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 3.1 trang 10 SBT Tin học 8: Công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số bao gồm những gì? A. Internet, trình duyệt, máy tìm kiếm và ứng dụng từ điển.
Câu 3.5 trang 10 SBT Tin học 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bất cứ ai cũng có thể xuất bản thông tin trên Internet.
Câu 3.6 trang 10 SBT Tin học 8: Ví dụ nào sau đây nói về thông tin có độ tin cậy thấp? Tại sao? A. Bảng xếp hạng doanh thu âm nhạc.
Câu 3.9 trang 11 SBT Tin học 8: Với chủ đề: Điểm khác biệt giữa kiến trúc Von Neumann và kiến trúc Harvard, em hãy thực hiện các yêu cầu sau: a) Hãy nêu một từ khoá để tìm kiếm nội dung theo chủ đề đã cho.
Câu 3.10 trang 11 SBT Tin học 8: Với chủ đề: Lập trình viên đầu tiên trong lịch sử phát triển máy tính, em hãy thực hiện các yêu cầu sau: a) Hãy nêu một từ khoá để tìm kiếm nội dung theo chủ đề đã cho.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Tin học 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.