Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải SBT Vật lí 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 11: Định luật Coulomb về tương tác tĩnh điện hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi vở bài tập Vật lí 11 Bài 11 từ đó học tốt môn Vật lí 11.
SBT Vật lí 11 (Chân trời sáng tạo) Bài 11: Định luật Coulomb về tương tác tĩnh điện
Câu 11.1 (B) trang 39 Sách bài tập Vật Lí 11: Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu?
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Điện tích của một electron có giá trị bằng -1,6.10-19 C.
A. hưởng ứng.
B. tiếp xúc.
C. cọ xát.
D. khác cấu tạo vật chất.
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Công thức đúng
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
A. và .
B. và .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là C
Đối với hai điện tích điểm q1 và q2 có tương tác đẩy, nghĩa là chúng mang điện tích cùng dấu với nhau, do đó .
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Theo nguyên lí tổng hợp lực nên công thức đúng là .
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. giảm 4 lần.
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Vì nên khi khoảng cách giữa chúng tăng 2 lần thì lực tương tác sẽ giảm 4 lần.
A. điện tích của đĩa sẽ thay đổi hoặc bằng 0 , phụ thuộc vào khoảng cách giữa thanh kim loại và đĩa.
B. điện tích của đĩa vẫn bằng 0 .
C. đĩa tích điện dương.
D. đĩa tích điện âm.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Khi đưa một thanh kim loại tích điện dương lại gần một vị trí trên đĩa thì đĩa sẽ bị nhiễm điện do hưởng ứng ở hai đầu, tuy nhiên xét cả đĩa thì điện tích của đĩa không thay đổi.
A. 0,06 cm.
B. 6 cm.
C. 36 cm.
D. 6m.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Ta có: , suy ra:
A. Thừa 6,106 hạt.
B. Thừa 6.105 hạt.
C. Thiếu 6,106 hạt.
D. Thiếu 6.105 hạt.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Số electron là: hạt. Vì q < 0 nên hạt bụi thừa 6.106 hạt electron.
A. Vị trí (1).
B. Vị trí (2).
C. Vị trí (3).
D. Vị trí (4)
Lời giải:
Đáp án đúng là D
Vì hai điện tích trái dấu, nên lực do mỗi điện tích tác dụng lên điện tích q0 chỉ ngược chiều khi đặt q0 trên đường thẳng nối hai điện tích và nằm ngoài khoảng giữa hai điện tích và gần điện tích có độ lớn yếu hơn (gần điện tích -Q hơn). Gọi r1, r2 là khoảng cách từ điện tích đến điện tích q0 và r là khoảng cách giữa hai điện tích ấy.
Vì lực do q1 và q2 tác dụng lên q0 cân bằng nhau nên:
Mà , nên ta được .
B. Tự luận
Lời giải:
Có ba cách làm vật bị nhiễm điện:
- Nhiễm điện do cọ xát: Chà xát thước nhựa lên bàn thì thấy sau đó thước nhựa có thể hút các vụn giấy.
- Nhiễm điện do tiếp xúc: Cho quả cầu nhiễm điện tiếp xúc với quả cầu trung hoà về điện thì quả cầu lúc sau cũng nhiễm điện.
- Nhiễm điện do hưởng ứng: Đưa một đầu của thanh nhiễm điện lại gần một thanh trung hoà về điện thì thấy một đầu của thanh cũng nhiễm điện.
Lời giải:
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không phụ thuộc vào giá trị của hai điện tích điểm, khoảng cách giữa chúng và môi trường mà chúng được đặt vào.
Lời giải:
Độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm trong trường hợp hai điện tích được đặt trong chất điện môi sẽ nhỏ hơn trường hợp hai điện tích được đặt trong chân không vì độ lớn lực tĩnh điện tỉ lệ nghịch với hằng số điện môi.
Lời giải:
Khi đưa một đầu của thanh nhiễm điện âm lại gần một quả cầu không tích điện thì thanh và quả cầu sẽ hút nhau vì quả cầu bị nhiễm điện do hưởng ứng với phần quả cầu nằm gần thanh bị nhiễm điện dương.
Lời giải:
Phát biểu trên của bạn học sinh không hợp lí vì vật B bị nhiễm điện do hưởng ứng nhưng tổng điện tích của vật B vẫn bằng 0 do vật B không có trao đổi điện tích với vật A.
Lời giải:
Vì khi di chuyển, thân xe chở xăng/dầu có thể cọ xát với không khí và thành của bồn chứa nên dễ bị nhiễm điện gây ra cháy nổ. Do vậy các xe chở xăng dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích dư từ xe xuống mặt đường.
Lời giải:
Không có vị trí nào trên đoạn thẳng nối giữa quả cầu A và quả cầu C để quả cầu B nằm cân bằng dưới tác dụng của lực tĩnh điện. Vì lực tĩnh điện do quả cầu A tác dụng lên quả cầu B và do quả cầu C tác dụng lên quả cầu B luôn cùng phương, cùng chiều nên không thể cân bằng.
Lời giải:
Giảm 8 lần vì lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Lời giải:
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm trong môi trường A giảm 4,5 lần so với trường hợp hai điện tích điểm trong chân không, suy ra hằng số điện môi của môi trường A bằng 4,5 .
Lời giải:
Lực tĩnh điện do q1 và q2 gây ra tại M cùng hướng với nhau nên:
Lực tĩnh điện tổng hợp tác dụng lên q0 có phương trùng với đường nối AB và hướng về phía q2.
a) Xác định vị trí điểm C để điện tích q3 nằm cân bằng.
b) Xác định dấu và độ lớn của q3 để cả hệ cân bằng.
Lời giải:
a) Do , nên để q3 cân bằng thì q3 phải nằm trong đoạn AB.
Ta có: .
Mà AC + BC = AB = 6 cm => AC = 1,5 cm và BC = 4,5 cm .
Vậy điểm C cách điểm A và B lần lượt là 1,5 cm và 4,5 cm.
b) Vì , nên lực tác dụng lên q2 là lực đẩy. Vậy để hệ cân bằng thì .
Vậy điện tích của q3 là .
Lời giải:
Ban đầu: .
Vì hai quả cầu như nhau và hệ cô lập về điện, nên sau khi tiếp xúc điện tích trên mỗi quả cầu là .
Khi đó:
Trường hợp 1: .
Suy ra: hoặc
Trường hợp 2: .
Suy ra: hoặc
Xem thêm các bài giải SBT Vật lí 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 10: Thực hành đo tần số của sóng âm và tốc độ truyền âm
Bài 13: Điện thế và thế năng điện
Bài 15: Năng lượng và ứng dụng của tụ điện
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.