Với giải Câu 1 trang 14 SBT Kinh tế Pháp luật 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 4: Thất nghiệp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Kinh tế Pháp luật 11. Mời các bạn đón xem:
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn
Câu 1 trang 14 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn.
a) trang 14 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Thất nghiệp là
A. tình trạng của những người lao động đang chuẩn bị đi tìm kiếm việc làm.
B. tình trạng người lao động mong muốn có việc làm nhưng chưa tìm được việc làm.
C. người lao động không đi tìm việc làm mà trông chờ vào Nhà nước và các tổ chức xã hội.
D. người lao động không đủ sức khoẻ để làm việc và đang tìm một việc làm khác phù hợp hơn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
b) trang 14 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Việc phân loại thất nghiệp thường dựa trên cơ sở nào?
A. Lí do thất nghiệp.
B. Sự tác động của các yếu tố khách quan.
C. Nguồn gốc và tính chất thất nghiệp.
D. Sự tác động của thất nghiệp.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
c) trang 14 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp thể hiện:
A. Trong hệ thống chính trị, Nhà nước giữ vị trí trung tâm.
B. Nhà nước có vai trò chủ đạo, đặc biệt quan trọng, mang tính chất quyết định trong hệ thống chính trị
C. Nhà nước có khả năng và điều kiện tạo việc làm cho tất cả những người bị thất nghiệp.
D. Nhà nước thực hiện các chính sách an sinh xã hội, hỗ trợ các doanh nghiệp để giải quyết việc làm cho người lao động.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
d) trang 14 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Để dự báo tình hình thất nghiệp, Nhà nước đã làm gì?
A. Đào tạo lại nguồn nhân lực.
B. Hoàn thiện khung pháp lí về lao động, việc làm.
C. Thường xuyên điều tra và thông tin về tình hình thất nghiệp.
D. Giúp người dân nhận thức được các loại hình thất nghiệp.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Xem thêm các bài giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 14 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn. a) trang 14 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Thất nghiệp là
Câu 2 trang 15 SBT Kinh tế Pháp luật 11:Em hãy cho biết những trường hợp sau đây thuộc loại hình thất nghiệp nào: a. Người không đi làm để tập trung giải quyết việc gia đình.
Câu 3 trang 15 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy nhận xét hành vi của các chủ thể sau: a. Thấy chị gái sau mấy năm học đại học nhưng xin việc mãi không được nên C không thi đại học mà đăng kí học nghề sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông để nhanh chóng tìm được việc làm.
Câu 4 trang 15 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy nhận xét việc làm của các tổ chức, cá nhân dưới đây: a. Xã A sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước để tổ chức hai khoá dạy nghề mây tre đan xuất khẩu nhằm giải quyết việc làm cho người lao động tại địa phương.
Câu 5 trang 16 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy xử lí các tình huống sau: a) trang 16 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành tài chính đã 2 năm nhưng anh K vẫn chưa xin được việc làm đúng với chuyên môn của mình.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 2: Cung - cầu trong nền kinh tế thị trường
Bài 5: Thị trường lao động và việc làm
Bài 6: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.