Với giải Câu 2 trang 54 SBT Kinh tế Pháp luật 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Kinh tế Pháp luật 11. Mời các bạn đón xem:
Em hãy nêu nội dung chính và ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 2 trang 54 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy nêu nội dung chính và ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Lời giải:
- Nội dung:
+ Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
+ Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép thì mới được khám xét chỗ ở của một người. Việc khám xét cũng không được tuỳ tiện mà phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
+ Về nguyên tắc, không được ai tự tiện vào chỗ ở của người khác, trừ một số trường hợp như sau:
Trường hợp 1: Khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người đó có công cụ, phương tiện để thực tiện tội phạm hoặc có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án.
Trường hợp 2: Khám chỗ ở của một người nào đó được tiến hành khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội quả tang lẩn tránh.
Ý nghĩa:
+ Bảo đảm cho công dân có cuộc sống tự do.
+ Tránh mọi hành vi tuỳ tiện, lạm dụng quyền hạn của cán bộ, công chức nhà nước.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 54 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn. a) trang 54 SBT Kinh tế Pháp luật 11: “Quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nhằm bảo đảm cho công dân - con người có một cuộc sống tự do trong một xã hội dân chủ, văn minh” là một nội dung nói về ý nghĩa của quyền nào dưới đây?
Câu 3 trang 55 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi: a. Chị G là chủ sở hữu căn nhà và đã được Uỷ ban nhân dân quận cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do nhận thừa kế từ mẹ.
Câu 4 trang 56 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy nhận xét hành vi của các chủ thể trong các tình huống dưới đây: a. Bà D đi chợ về nhưng bỏ quên túi xách ở đâu đó. Khi nhớ ra, bà đi tìm nhưng không thấy và nghi cho cháu H là hàng xóm lấy trộm
Câu 5 trang 56 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em sẽ làm gì khi gặp những tình huống sau? a. Em thấy có nhiều khói bốc lên ở trong nhà hàng xóm trong khi không có ai ở nhà.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Kinh tế Pháp luật 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 16: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân về bảo vệ Tổ quốc
Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
Bài 20: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.