Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg

598

Với giải Bài tập trang 125 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 19: Các loại va chạm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 10. Mời các bạn đón xem:

Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg

Bài 1 trang 125 Vật lí 10: Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7 m/s. Biết tốc độ của chim đại bàng ngay trước khi bắt được bồ câu là 18 m/s (Hình 19P.1). Hãy tính tốc độ của chúng ngay sau khi đại bàng bắt được bồ câu.

Phương pháp giải:

Định luật bảo toàn động lượng:

ptr=ps

Lời giải:

Gọi:

+ Khối lượng, vận tốc trước và sau va chạm của chim đại bàng lần lượt là m1 , v1 , v’1

+ Khối lượng, vận tốc trước và sau va chạm của chim bồ câu lần lượt là m2 , v2 , v’2

Do va chạm của chim đại bàng và chim bồ câu là va chạm mềm nên ta có v’1 = v’2 = v’

Ta có: m1 = 1,8 kg; m2 = 0,65 kg; v1 = 18 m/s; v2 = 7 m/s

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của chim đại bàng.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:

ptr=psm1.v1+m2.v2=(m1+m2).v

Chiếu lên chiều dương, ta có:

m1.v1+m2.v2=(m1+m2).vv=m1.v1+m2.v2m1+m2=1,8.18+0,65.71,8+0,6515,08(m/s)

Vậy tốc độ của chúng ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu là 15,08 m/s.

Bài 2 trang 125 Vật lí 10: Một võ sĩ Karate có thể dùng tay để chặt gãy một tấm gỗ như Hình 19P.2. Hãy xác định lực trung bình của tay tác dụng lên tấm gỗ. Lấy khối lượng của bàn tay và một phần cánh tay là 1 kg, tốc độ của cánh tay ngay trước khi chạm vào tấm gỗ là 10 m/s, thời gian tương tác là 2.10-3 s.

Phương pháp giải:

Biểu thức tính động lượng: p = m.v

Biểu thức mối liên hệ giữa lực trung bình, động lượng, thời gian: Δp=F.Δt

Lời giải:

Động lượng của cánh tay chạm vào khối gỗ là: p = m.v = 1.10 = 10 (kg.m/s)

Lực trung bình của tay tác dụng lên tấm gỗ là: F=ΔpΔt=102.103=5000(kg.m/s)

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 120 Vật lí 10

Luyện tập trang 121 Vật lí 10Một trong những giải pháp khi cứu hộ người dân trong những vụ tai nạn hỏa hoạn ở nhà cao tầng là sử dụng đệm hơi. Đệm hơi được đặt ở vị trí thích hợp để người bị nạn có thể nhảy xuống an toàn (Hình 19.3). Thảo luận để trình bày vai trò của đệm hơi.

Câu hỏi 3 trang 121 Vật lí 10: Quan sát Hình 19.4 mô tả về hai trường hợp va chạm và nhận xét những tính chất của va chạm

Câu hỏi trang 122 Vật lí 10

Câu hỏi trang 123 Vật lí 10Hãy kéo quả nặng đầu tiên của hệ con lắc Newton (Hình 19.5) lệch một góc nhỏ và thả ra. Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng.

Câu hỏi trang 124 Vật lí 10

Luyện tập trang 124 Vật lí 10Quan sát Hình 19.10, dựa vào kiến thức động lượng để

Vận dụng trang 124 Vật lí 10: Giả sử trong nhà em có em bé nhỏ, hãy đề xuất phương án xử lí nền nhà để hạn chế đến mức tối thiểu chấn thương khi em bé ngã. Giải thích tại sao chọn phương án đó.

Đánh giá

0

0 đánh giá