Lời giải bài tập Vật Lí 10 Bài 19: Các loại va chạm sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Vật Lí 10 Bài 19 từ đó học tốt môn Lí 10.
Nội dung bài viết
Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 19: Các loại va chạm
Câu hỏi 1 trang 120 Vật lí 10: Chứng minh công thức (19.1).
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học.
Biểu thức tính gia tốc: →a=Δ→vΔt
Biểu thức tính độ biến thiên động lượng: Δ→p=m.Δ→v
Lời giải:
Xét một vật có khối lượng m không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Khi vật chịu tác dụng bởi một lực không đổi →F thì gia tốc của vật là →a
Theo định luật II Newton, ta có:
→F=m.→a=m.Δ→vΔt=Δ→pΔt
=> đpcm
Phương pháp giải:
Biểu thức tính lực tác dụng lên một vật: →F=Δ→pΔt
Lời giải:
Để cốc nước không bị đổ thì vận tốc của tờ giấy phải đủ lớn và di chuyển ra khỏi càng nước càng nhanh, ít tác động đến cốc nước. Vì vậy cần phải tác động lên tờ giấy một lực thật mạnh
=> Phương án: Giật tờ giấy thật nhanh và dứt khoát, tay kéo tờ giấy xuống phía dưới và giật mạnh.
Học sinh tự làm thí nghiệm để kiểm chứng.
Lời giải:
Vai trò của đệm hơi:
- Đệm hấp thụ hoàn toàn động năng từ người tiếp đệm và không bị bật trở lại
- Đệm được lắp đặt nhanh chóng, dễ dàng bằng khí thổi liên tục, gọn gàng và thuận tiện khi vận chuyển.
a) Va chạm giữa hai viên bi da.
b) Va chạm giữa viên đạn và khối gỗ (viên đạn bị mắc lại trong khối gỗ sau khi va chạm).
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ
Lời giải:
a) Một viên bi da đang đứng yên, một viên khác đi tới và va chạm vào viên dang đứng yên, sau va chạm, hai viên chuyển động theo hai hướng khác nhau và khác với hướng ban đầu của viên bi da di chuyển.
=> Va chạm của hai viên bi da là va chạm đàn hồi (sau va chạm, vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau).
b) Ban đầu miếng gỗ đang đứng yên, viên đạn bay tới, mắc vào miếng gỗ, sau va chạm hai vật chuyển động theo hướng ban đầu của viên đạn
=> Va chạm của viên đạn vào miếng gỗ là va chạm mềm ( sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động theo chiều ban đầu).
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học
Lời giải:
Xét một hệ cô lập gồm hai vật
Theo định luật III Newton, ta có: →F1=−→F2
Độ biến thiên động lượng: Δ→p1=→F1.Δt; Δ→p2=→F2.Δt
Từ định luật III Newton ta có: Δ→p1=−Δ→p2
=> Δ→p1+Δ→p2=→0⇒Δ→p=Δ→p1+Δ→p2=→0
=> Độ biến thiên động lượng của hệ bằng 0, nghĩa là động lượng của hệ được không thay đổi, tức là được bảo toàn.
Lời giải:
Dụng cụ được gợi ý
- Các bước xác định tốc độ của vật trước và sau va chạm
+ Bước 1: Gắn lò xo vào đầu của xe 1. Gắn 2 tấm chắn cổng quang điện lên mỗi xe.
+ Bước 2: Đo tổng khối lượng của xe 1 và xe 2 sau khi đã gắn lò xo và tấm chắn cổng quang điện
+ Bước 3: Giữ xe 2 đứng yên, đẩy cho xe 1 chuyển động đến va chạm với xe 2.
+ Bước 4: Đo thời gian hai xe đã đi qua cổng quang điện trước và sau va chạm
Chú ý: Tốc độ = Quãng đường / Thời gian.
Lời giải chi tiết:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1
Đối với va chạm đàn hồi, khi vật bật ngược trở lại thì vận tốc âm
Đối với va chạm mềm thì vận tốc của hệ vật mang dấu dương.
Phương pháp giải:
Quan sát bảng số liệu
Biểu thức tính động lượng trung bình: ¯p=p1+p2+...+pnn
Lời giải:
Động lượng trước va chạm: ¯p=p1+p2+p33=0,250+0,261+0,2503≈0,254(kg.m/s)
Động lượng của vật sau va chạm: ¯p′=p′1+p′2+p′33=0,240+0,248+0,2423≈0,243(kg.m/s)
Phương pháp giải:
Biểu thức tính động lượng: p = m.v
Lời giải:
- Lần đo 1:
+ Δp1=|m1.(v1−v′1)|=|0,46.(0,543−0,098)|=0,2047(kg.m/s)
+Δp2=|m2.(v2−v′2)|=m2.v′2=0,776.0,368=0,2856(kg.m/s)
- Lần đo 2:
+ Δp1=|m1.(v1−v′1)|=|0,46.(0,568−0,099)|=0,2157(kg.m/s)
+ Δp2=|m2.(v2−v′2)|=m2.v′2=0,776.0,379=0,2941(kg.m/s)
- Lần đo 3:
+ Δp1=|m1.(v1−v′1)|=|0,46.(0,543−0,094)|=0,2065(kg.m/s)
+ Δp2=|m2.(v2−v′2)|=m2.v′2=0,776.0,368=0,2856(kg.m/s)
=> Sau cả ba lần đo, sự thay đổi động lượng gần như nhau.
Phương pháp giải:
Biểu thức tính động năng: Wd=12mv2
Lời giải:
Bảng số liệu: m1 = 0, 46 kg; m2 = 0,776 kg
Loại va chạm |
Lần thí nghiệm |
Trước va chạm |
Sau va chạm |
||
Xe 1 12m1.v21(J) |
Xe 2 12m2.v22(J) |
Xe 1 12m1.v′21(J) |
Xe 2 12m2.v′22(J) |
||
Va chạm đàn hồi |
Lần 1 |
0,068 |
0 |
2,2.10-3 |
0,053 |
Lần 2 |
0,074 |
0 |
2,3.10-3 |
0,056 |
|
Lần 3 |
0,068 |
0 |
2,0.10-3 |
0,053 |
Va chạm mềm, học sinh tự thực hành để lấy số liệu, tính tương tự như va chạm đàn hồi.
Phương pháp giải:
Vận dụng kết quả câu 9
Lời giải:
Từ bảng tính toán số liệu, ta thấy:
+ Va chạm đàn hồi: Động năng của hệ trước và sau va chạm gần bằng nhau.
+ Va chạm mềm: Động năng của hệ sau va chạm nhỏ hơn động năng của hệ trước va chạm.
Phương pháp giải:
Thực hiện thí nghiệm
Lời giải:
Các em tham khảo qua video dưới đây:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.