SBT Vật lí 10 Cánh diều Bài mở đầu: Giới thiệu mục đích học tập môn Vật lí

544

Với Giải SBT Vật lí 10 Tập 1 trong Bài mở đầu: Giới thiệu mục đích học tập môn Vật lí Sách bài tập Vật lí lớp 10 Tập 1 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Vật lí 10.

SBT Vật lí 10 Cánh diều Bài mở đầu: Giới thiệu mục đích học tập môn Vật lí

Bài M1 trang 3 sách bài tập Vật lí 10Tìm số chữ số có nghĩa trong các số sau:

a.78,9±0,2 ;

b. 3,788 . 109;

c. 2,46 . 106;

d. 0,0053.

Lời giải:

a. Có 3 chữ số có nghĩa là chữ số 7; 8; 9

b. Có 4 chữ số có nghĩa là chữ số 3; 7; 8; 8

c. Có 3 chữ số có nghĩa là chữ số 2; 4; 6

d. Có 2 chữ số có nghĩa là chữ số 5; 3.

Bài M2 trang 3 sách bài tập Vật lí 10Thực hiện các phép tính sau:

a. 756 + 37,2 + 0,83 + 2,5;

b. 0,0032 x 356,3;

c. 5,620 x π.

Lời giải:

Khi viết kết quả của phép tính phải tuân theo quy tắc về số chữ số có nghĩa.

a. 756 + 37,2 + 0,83 + 2,5 = 797

b. 0,0032 x 356,3 = 1,1

c. 5,620 x π = 17,66

Bài M3 trang 3 sách bài tập Vật lí 10Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài (21,3 ± 0,2) cm và chiều rộng (9,8 ± 0,1) cm. Tính diện tích S của tấm bìa

Lời giải:

Cách 1:

Diện tích của tấm bìa là

S=21,3×9,8±21,3×0,1±0,2×9,8±0,2×0,1cm2

S=209cm2±4cm2

Cách 2:

Diện tích S của tấm bìa là

S¯=a¯.b¯=21,3.9,8=209cm2

Sử dụng (2), ta có sai số tỉ đối là

δS=δa+δb=Δaa¯+Δbb¯

δS=0,221,3+0,19,8=0,01+0,01=0,02

Mà δS=ΔSS¯=0,02ΔS=0,02.S¯=0,02.2094cm2

Diện tích S được viết S=209±4cm2

Bài M4 trang 3 sách bài tập Vật lí 10Một học sinh đo cường độ dòng điện đi qua các đèn Đ1 và Đ2 (hình 1) được các giá trị lần lượt là

I1=2,0±0,1A

I2=1,5±0,2A

Một học sinh đo cường độ dòng điện đi qua các đèn Đ1 và Đ2

Cường độ dòng điện I trong mạch chính được cho bởi

I = I1 + I2

Tính giá trị và viết kết quả của I.

Lời giải:

Giá trị của cường độ dòng điện trung bình trong mạch chính là

I¯=I1¯+I2¯=2,0+1,5=3,5A

Sử dụng (1), ta có sai số của cường độ dòng điện là

ΔI=ΔI1+ΔI2=0,1A+0,2A=0,3A

Do đó, kết quả được viết là  I=3,5±0,3A

Bài M5 trang 4 sách bài tập Vật lí 10Một nhóm học sinh đo được hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở là 10,0±0,3V và cường độ dòng điện qua điện trở là 1,3±0,2A . Viết kết quả tính giá trị của điện trở.

Lời giải:

Giá trị trung bình của điện trở là

R¯=U¯I¯=10,0V1,3A=7,7Ω

Sai số tỉ đối của giá trị hiệu điện thế và sai số tỉ đối của giá trị cường độ dòng điện lần lượt là:

δU=ΔUU¯=0,3V10,0V×100%=3%

δI=ΔII¯=0,2A1,3A×100%=15%

Sử dụng (2), ta có sai số tỉ đối của giá trị điện trở là

δR=δU+δI=18%

ΔR=δR.R¯=18%.7,7=1,4Ω

Kết quả tính giá trị điện trở là: 7,7Ω±1,4Ω

Bài M6 trang 4 sách bài tập Vật lí 10Trong một thí nghiệm, nhiệt độ của một lượng chất lỏng thay đổi từ 20,0±0,2°C đến .21,5±0,5°C

a. Tìm giá trị và viết kết quả độ thay đổi nhiệt độ chất lỏng.

b. Nhận xét kết quả thu được.

Lời giải:

a. Độ thay đổi của nhiệt độ là:

21,5°C20,0°C=1,5°C

Sử dụng (1) ta có sai số tuyệt đối của độ thay đổi nhiệt độ là:

0,2°C+0,5°C=0,7°C

Do đó, độ thay đổi nhiệt độ của chất lỏng là:

Δt=1,5±0,7°C

b. Sai số tuyệt đối quá lớn mặc dù các sai số khi đo mỗi đại lượng là nhỏ. Cần chú ý điều này khi thiết kế các thí nghiệm, tránh việc có thể gây ra sai số lớn.

Bài M7 trang 4 sách bài tập Vật lí 10Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động. Mối quan hệ giữa g, T và Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động là: Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động

Trong một thí nghiệm, đo được:

Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động = (0,55 ± 0,02)m; T = (1,50 ± 0,02)s

Tìm giá trị và viết kết quả của g.

Lời giải:

Thay các giá trị vào biểu thức đã cho, tính được g là:

g = 4π20,55m1,5s2 = 9,7 m/s2

Sai số tỉ đối:

Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động

ΔTT=0,021,5 = 0,013

Sử dụng (3) ta có:

Giá trị của gia tốc rơi tự do g có thể được xác định bằng cách đo chu kì dao động

Sai số tuyệt đối của giá trị g là:

∆g = 9,7 m/s2 x 0,062 = 0,6 m/s2

Do đó, kết quả là:

g = (9,7 ± 0,6) m/s2

Đánh giá

0

0 đánh giá