Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là gì?

454

Với Giải Câu 1.1 (B) trang 5 SBT Vật lí lớp 10 trong Bài 1: Khái quát về môn vật lí Sách bài tập Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Vật lí lớp 10.

Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là gì?

Câu 1.1 (B) trang 5 SBT Vật lí lớp 10: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là gì?

A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất.

B. Quy luật tương tác của các dạng năng lượng.

C. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng.

D. Quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là: Các dạng vận động của vật chất và năng lượng.

Xem thêm lời giải vở bài tập Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Câu 1.2 (H) trang 5 SBT Vật lí lớp 10Ghép các ứng dụng vật lí ở cột bên phải với các lĩnh vực nghề nghiệp trong cuộc sống tương ứng ở cột bên trái (một lĩnh vực nghề nghiệp có thể có nhiều ứng dụng vật lí liên quan).

Câu 1.3 (B) trang 6 SBT Vật lí lớp 10Sắp xếp các bước tiến hành quá trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí:

Bài 1.1 (H) trang 6 SBT Vật lí lớp 10Ở chương trình trung học cơ sở, em đã được học về chủ đề Âm thanh. Vậy, em hãy cho biết đối tượng nghiên cứu của Vật lí trong nội dung của chủ đề này.

Bài 1.2 (H) trang 6 SBT Vật lí lớp 10: Khi chiếu ánh sáng đến gương, ta quan sát thấy ánh sáng bị gương hắt trở lại môi trường cũ. Thực hiện những khảo sát chi tiết, ta có thể rút ra kết luận về nội dung định luật phản xạ ánh sáng như sau:

Bài 1.3 (VD) trang 6 SBT Vật lí lớp 10: Việc vận dụng các định luật vật lí rất đa dạng và phong phú trong đời sống. Em hãy trình bày một số ví dụ chứng tỏ việc vận dụng các định luật vật lí vào cuộc sống.

Bài 1.4 (VD) trang 6 SBT Vật lí lớp 10: Nhiều nhận định cho rằng: “Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, bên cạnh việc chất lượng cuộc sống con người ngày càng được nâng cao thì con người cũng ngày càng đối diện với nhiều nguy hiểm”.

Bài 1.5 (VD) trang 7 SBT Vật lí lớp 10: Ở những nơi nhiệt độ thấp (dưới 00C), người ta nhận thấy rằng khi vung cùng một lượng nước nhất định ra không khí thì nước nóng sẽ nhanh đông đặc hơn so với nước lạnh (Hình 1.1).

Đánh giá

0

0 đánh giá