Cho các phản ứng sau: (1) 2H2S(g) + SO2(g) → 2H2O(g) + 3S(s)

3.2 K

Với Giải SBT Hóa 10 trang 51 trong Bài 18: Ôn tập chương 5 Sách bài tập Hóa lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Hóa 10 trang 51.

Cho các phản ứng sau: (1) 2H2S(g) + SO2(g) → 2H2O(g) + 3S(s)

Bài 18.17 trang 51 SBT Hóa học 10: Cho các phản ứng sau:

(1) 2H2S(g) + SO2(g) → 2H2O(g) + 3S(s) ΔrH298o=237kJ

(2) 2H2S(g) + O2(g) → 2H2O(g) + 2S(s) ΔrH298o=530,5kJ

a) Cùng một lượng hydrogen sulfide chuyển thành nước và sulfur thì tại sao nhiệt phản ứng (1) và (2) lại khác nhau.

b) Xác định ΔrH298o của SO2 từ 2 phản ứng trên.

Phương pháp giải:

- Cách tính enthalpy của phản ứng hóa học dựa vào enthalpy tạo thành của các chất

ΔrH2980=ΔrH2980(sp)ΔrH2980(cd)

          Trong đó: ΔrH2980(sp) và ΔrH2980(cd) là tổng enthalpy tạo thành ở điều kiện chuẩn của sản phẩm và chất đầu của phản ứng

Lời giải:

a) Nguyên nhân:

ΔfH2980(O2)=0

- Phản ứng (1) cần tiêu hao thêm nhiệt lượng để tách S ra khỏi SO2

-> Phản ứng (1) tỏa nhiệt lượng ít hơn phản ứng (2)

b) - Xét phương trình phản ứng: (1) 2H2S(g) + SO2(g) → 2H2O(g) + 3S(s)

Có ΔrH2980(1)=2.ΔfH2980(H2O)+3.ΔfH2980(S)ΔfH2980(SO2)2.ΔfH2980(H2S)=237kJ

- Xét phương trình phản ứng: (2) 2H2S(g) + O2(g) → 2H2O(g) + 2S(s)

Có ΔrH2980(2)=2.ΔfH2980(H2O)+3.ΔfH2980(S)ΔfH2980(O2)2.ΔfH2980(H2S)=530,5kJ

-> ΔrH2980(2)ΔrH2980(1)=ΔfH2980(SO2)=530,5(237)=293,5kJ

 

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 18.1 trang 48 SBT Hóa học 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?...

Bài 18.2 trang 48 SBT Hóa học 10: Cho các phản ứng sau:...

Bài 18.3 trang 49 SBT Hóa học 10: Cho sơ đồ hoà tan NH4NO3 sau:...

Bài 18.4 trang 49 SBT Hóa học 10: Cho phương trình phản ứng:...

Bài 18.5 trang 49 SBT Hóa học 10: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hoà sau:...

Bài 18.6 trang 49 SBT Hóa học 10: Phản ứng đốt cháy ethanol:...

Bài 18.7 trang 49 SBT Hóa học 10: Phản ứng tổng hợp ammonia:...

Bài 18.8 trang 50 SBT Hóa học 10: Cho phương trình nhiệt hoá học sau:...

Bài 18.9 trang 50 SBT Hóa học 10: Làm các thí nghiệm tương tự nhau: Cho 0,05 mol mỗi kim loại Mg, Zn, Fe vào ba bình đựng 100 mL dung dịch CuSO4 0,5 M...

Bài 18.10 trang 50 SBT Hóa học 10: Cho 0,5 g bột iron vào bình đựng 25 mL dung dịch CuSO4 0,2M ở 32 °C...

Bài 18.11 trang 50 SBT Hóa học 10: Để làm nóng khẩu phần ăn, người ta dùng phản ứng giữa CaO với H2O:...

Bài 18.12 trang 50 SBT Hóa học 10: Tính nhiệt toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí methane (CH4), biết nhiệt tạo thành của các chất như sau:...

Bài 18.13 trang 51 SBT Hóa học 10: Cho 1,5 g bột Mg (dư) vào 100 mL dung dịch HCl 1 M, sau khi phản ứng hoàn toàn, nhiệt độ dung dịch tăng lên 8,3 °C...

Bài 18.14 trang 51 SBT Hóa học 10: Một người thợ xây trong buổi sáng kéo được 500 kg vật liệu xây dựng lên tầng cao 10 m...

Bài 18.15 trang 51 SBT Hóa học 10: Cho 16,5 g Zn vào 500 g dung dịch HCl 1 M, dung dịch thu được có nhiệt độ tăng thêm 5 °C...

Bài 18.16 trang 51 SBT Hóa học 10: Cho phản ứng sau CH≡CH(g) + H2(g) → CH3-CH3(g)...

Bài 18.18 trang 51 SBT Hóa học 10: Rót 100 mL dung dịch HCl 1 M ở 27 °C vào 100 mL dung dịch NaHCO3 1 M ở 28 °C...

Bài 18.19 trang 52 SBT Hóa học 10: Trộn 50 mL dung dịch NaCl 0,5 M ở 25 °C với 50 mL dung dịch AgNO3 0,5 M ở 26 °C...

Bài 18.20 trang 52 SBT Hóa học 10: Một mẫu cồn X (thành phần chính là C2H5OH) có lẫn methanol (CH3OH)...

Đánh giá

0

0 đánh giá