Bạn cần đăng nhập để download tài liệu

Một vật có khối lượng 2 000 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang

1.9 K

Với Giải SBT Vật lí 10 trang 35 trong Bài 18: Lực ma sát Sách bài tập Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Vật lí 10 trang 35.

Một vật có khối lượng 2 000 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang

Bài 18.11 trang 35 SBT Vật lí 10: Một vật có khối lượng 2 000 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 5N theo phương song song với mặt bàn trong khoảng thời gian 2 s rồi thôi tác dụng lực. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s. Tính quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi dừng lại.

Phương pháp giải:

Theo định luật II Newton:

Khi tác dụng lực, ta có: F+Fmst=ma1

Khi ngừng tác dụng lực, ta có: Fmst=ma2

Tìm a trong từng trường hợp, sau đó tính quãng đường vật đi được trong từng trường hợp bằng công thức: s1 = v0t + 12at2và v2 – v12 = 2a2s2.

Tổng cộng quãng đường mà vật đi được: s =s1 + s2.

Lời giải:

Đổi m = 2000 g = 2 kg. Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật.

Theo định luật II Newton:

Khi tác dụng lực, ta có: F+Fmst=ma1

Chiếu lên chiều (+), ta được: F – Fmst = ma1 => F = ma1 + Fmst

Mà Fmst = μN = μP = μmg.

=> F = ma1 + μmg => a1 = Fμmgm=50,2.2.102= 0,5 m/s2.

Quãng đường vật đi được trong 2 giây đầu:

s1 = v0t + 12a1t2=12a1t = 12.0,5.22 = 1m.

Sau 2 giây, vật chuyển động chậm dần dưới tác dụng của lực ma sát: Fmst=ma2

Chiếu lên chiều (+), ta có: -Fms = ma2 => a2 = -μg = - 2 m/s2.

Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn:

Áp dụng công thức độc lập thời gian: v2 – v12 = 2a2s2

=> s2 = v2v122a2(v0+a1t)22a2(0,5.2)22(2)= 0,25m.

=> Tổng quãng đường: s = s1 + s2 = 1,25 m.

 

Xem thêm lời giải sách bài tập Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 18.1 trang 33 SBT Vật lí 10: Một vật đang trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật giảm thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng...

Bài 18.2 trang 33 SBT Vật lí 10: Khi lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc...

Bài 18.3 trang 34 SBT Vật lí 10: Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ...

Bài 18.4 trang 34 SBT Vật lí 10: Một vận động viên môn hốc cây (khúc quân cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ ban đầu 10 m/s...

Bài 18.5 trang 34 SBT Vật lí 10: Một xe tải có khối lượng 3 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang, hệ số ma sát của xe tải với mặt đường là 0,1...

Bài 18.6 trang 34 SBT Vật lí 10: Một toa tàu có khối lượng 60 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo của đầu tàu theo phương nằm ngang F = 4,5.104...

Bài 18.7 trang 34 SBT Vật lí 10: Một cái hòm khối lượng m = 15 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực  hướng chếch lên trên...

Bài 18.8 trang 34 SBT Vật lí 10: Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát của xe với mặt đường là 0,01...

Bài 18.9 trang 34 SBT Vật lí 10: Một mẩu gỗ có khối lượng m đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta truyền cho nó một vận tốc tức thời 5 m/s...

Bài 18.10 trang 35 SBT Vật lí 10: Một vật có khối lượng 15 kg đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều...

Bài 18.12 trang 35 SBT Vật lí 10: Một khúc gỗ khối lượng 2,5 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực  hướng chếch lên...

Đánh giá

0

0 đánh giá