Với Giải SBT Toán 10 Tập 2 trong Bài 4: Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản Sách bài tập Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10.
Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Xác suất của biến cố Lần thứ nhất xuất hiện mặt 1 chấm
Bài 21 trang 42 SBT Toán 10: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp.
a) Xác suất của biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt 1 chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt 3 chấm” là:
A. .
B. .
C. .
D. .
b) Xác suất của biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt 6 chấm” là:
A. .
B. .
C. .
D. .
c) Xác suất của biến cố “Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là giống nhau” là:
A. .
B. .
C. .
D. .
d) Xác suất của biến cố “Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là số chẵn” là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Không gian mẫu của trò chơi gieo một xúc xắc hai lần liêp tiếp là tập hợp:
Ω = {(i; j) | i; j = 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Vì vậy n(Ω) = 36.
a) Gọi E là biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt 1 chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt 3 chấm”.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố E là: (1; 3).
Tức là, E = {(1; 3)}.
Vì thế, n(E) = 1.
Vậy xác suất của biến cố E là: P(E) = .
Do đó ta chọn phương án C.
b) Gọi F là biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt 6 chấm”.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố F là: (6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5), (6; 6).
Tức là, F = {(6; 1), (6; 2), (6; 3), (6; 4), (6; 5), (6; 6)}.
Vì thế, n(F) = 6.
Vậy xác suất của biến cố F là: P(F) =.
Do đó ta chọn phương án B.
c) Gọi G là biến cố “Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là giống nhau”.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố G là: (1; 1), (2; 2), (3; 3), (4; 4), (5; 5), (6; 6).
Tức là, G = {(1; 1), (2; 2), (3; 3), (4; 4), (5; 5), (6; 6)}.
Vì thế, n(G) = 6.
Vậy xác suất của biến cố G là: P(G) = .
Do đó ta chọn phương án B.
d) Gọi H là biến cố “Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là số chẵn”.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố H là: (2; 2), (2; 4), (2; 6), (4; 2), (4; 4), (4; 6), (6; 2), (6; 4), (6; 6).
Tức là, H = {(2; 2), (2; 4), (2; 6), (4; 2), (4; 4), (4; 6), (6; 2), (6; 4), (6; 6)}.
Vì thế, n(H) = 9.
Vậy xác suất của biến cố H là: P(H) = .
Do đó ta chọn phương án D.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 20 trang 41 SBT Toán 10: Tung một đồng xu hai lần liên tiếp.
a) Xác xuất của biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau” là:
Bài 25 trang 42 SBT Toán 10: Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
Bài 26 trang 43 SBT Toán 10: Tung một đồng xu ba lần liên tiếp.
a) Tìm số phần tử của tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi trên.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.