Toptailieu biên soạn và giới thiệu giải Sách bài tập Vật lí 10 trang 27,28 Bài 4: Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SBT Vật lí 10 Bài 4.
SBT Vật lí 10 Cánh diều Bài 4: Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng
A. Trọng lực tác dụng lên sắt lớn hơn.
B. Khối lượng riêng của bông nhỏ hơn.
C. Mật độ phân tử của sắt lớn hơn mật độ phân tử của bông.
D. Khối lượng của sắt lớn hơn khối lượng của phần bông có cùng thể tích.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
A – sai vì chưa biết rõ khối lượng của sắt và bông trong tình huống này và vị trí so sánh (ở nơi nào trên Trái Đất hay ở một hành tinh khác).
B, C, D – đúng
A. 7,83 m.
B. 7,83 km.
C. 78,3 m.
D. 78,3 km.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Áp suất:
A. Áp suất lên quả 2 là lớn nhất vì có thể tích lớn nhất.
B. Áp suất lên quả 1 là lớn nhất vì có thể tích nhỏ nhất.
C. Áp suất lên quả 3 là lớn nhất vì sâu nhất.
D. Áp suất lên ba quả như nhau vì cùng bằng thép và cùng ở trong nước.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào độ sâu của điểm đó so với mặt thoáng chất lỏng.
Quả cầu 3 ở vị trí sâu nhất nên h lớn nhất, khi đó áp suất lên quả 3 là lớn nhất.
Lời giải:
Thể tích quả cầu:
Nếu quả cầu thép đặc thì sẽ có khối lượng:
Giá trị này lớn hơn khối lượng của quả cầu nên quả cầu rỗng.
Phần rỗng có khối lượng:
Do đó, thể tích phần rỗng của quả cầu là:
Lời giải:
Diện tích bị ép của mặt sàn:
Áp suất do ghế tác dụng lên sàn:
Lời giải:
Áp suất lên miếng vá ở độ sâu 1,2m là
Do trong tàu cũng có áp suất khí quyển p0 nên để giữ được miếng vá từ phía trong, thì lực tối thiểu bằng áp lực của nước lên miếng vá:
Bài 2.43 trang 28 sách bài tập Vậtl í 10:Vì sao càng lên cao, áp suất khí quyển càng giảm?
Lời giải:
Càng lên cao, mật độ khí quyển càng giảm, lực hút của Trái Đất lên các phân tử khí càng giảm và bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm nên áp suất khí quyển càng giảm.
a. Tính chênh lệch áp suất tác dụng lên mặt đáy và mặt trên của khối lập phương.
b. Tính lực đẩy lên khối lập phương do chênh lệch áp suất này gây ra. Lực này chính là lực đẩy Archimedes của nước lên khối lập phương. Cách tính lực đẩy của nước lên khối lập phương có gì khác nếu cả khối nằm trong nước?
c. Giải thích tại sao nếu khối lập phương là vật đặc đồng chất thì có thể xác định được chất liệu của nó qua thí nghiệm này.
Lời giải:
a. Do mặt trên của khối lập phương không nằm trong nước, không chịu tác dụng của áp suất nước nên chênh lệch áp suất tác dụng lên mặt đáy và mặt trên của khối lập là:
b. Lực đẩy của nước lên đáy của khối lập phương:
Nếu cả khối lập phương nằm trong nước thì lực đẩy của nước lên khối lập phương là hợp lực của áp lực lên mặt đáy và lên mặt trên của khối. Vì áp suất của nước lên đáy lớn hơn lên mặt trên nên hợp lực có chiều đẩy khối lập phương lên.
c. Khối lập phương chịu tác dụng của trọng lực và lực đẩy Archimedes của nước. Vì vật nằm yên trên mặt thoáng nên hai lực này là hai lực cân bằng, ta có:
F = P = 60 N
Nếu khối lập phương là vật đặc đồng chất thì trọng lượng của vật được tính qua khối lượng riêng của chất liệu:
Do đó, ta có thể tính được tức là xác định được chất liệu của khối lập phương.
a. Nhận xét về áp suất tại các điểm thuộc hai nhánh ống nhưng đều ở mực chất lỏng L?
b. So sánh khối lượng riêng của hai chất lỏng A và B.
Lời giải:
a. Áp suất của chất lỏng A ở nhánh bên phải bằng tổng áp suất của chất lỏng B và một phần chất lỏng A ở nhánh bên trái.
b. Xét các điểm thuộc hai nhánh ống nằm ở mực chất lỏng M như hình 2.45G sẽ có cùng áp suất, tức là:
Xem thêm lời giải vở bài tập Vật lí lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 3: Ba định luật Newton về chuyển động
Bài 5: Tổng hợp lực và phân tích lực
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.