Cơ sở khoa học của việc sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ sâu, bệnh hại là gì?

493

Với giải Câu hỏi 2 trang 83 SGK Công nghệ 10 sách Cánh Diều chi tiết trong Bài 15: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Công nghệ 10. Mời các bạn đón xem:

Cơ sở khoa học của việc sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ sâu, bệnh hại là gì?

Câu hỏi 1 trang 83 Công nghệ 10: Cơ sở khoa học của việc sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ sâu, bệnh hại là gì?

Lời giải:

Cơ sở khoa học của việc sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ sâu, bệnh hại :

- Chế phẩm vi khuẩn: Tinh thể protein độc gây ngộ độc với một số loài sâu. Sau khi nuốt phải tinh thể protein độc, cơ thể sâu bị tê liệt và bị chết sau 2-4 ngày.

- Chế phẩm virus: Sâu non mẫn cảm với virus, khi nhiễm cơ thể mềm nũn, màu sắc biến đổi và chết.

- Chế phẩm nấm: Nấm túi kí sinh trên nhiều loại sâu bọ và rệp. Khi nhiễm cơ thể trương lên, các hệ cơ quan bị ép vào thành cơ thể sâu bọ, yếu dần rồi chết.

Xem thêm lời giải bài tập Công nghệ lớp 10 Cánh Diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 79 Công nghệ 10: Quan sát Hình 15.1 và cho biết tên biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng...

Câu hỏi trang 79 Công nghệ 10: Hãy nêu mục đích cụ thể của các biện pháp kĩ thuật trong canh tác...

Luyện tập trang 79 Công nghệ 10: Mô tả những hoạt động phòng trừ sâu, bệnh trong Hình 15.2...

Câu hỏi trang 80 Công nghệ 10: Cơ sở khoa học của biện pháp dùng bẫy đèn, bẫy dính để phòng trừ sâu hại là gì?...

Luyện tập trang 80 Công nghệ 10: Hãy mô tả những hoạt động phòng trừ sâu hại trong Hình 15.3...

Vận dụng trang 80 Công nghệ 10: Có thể áp dụng biện pháp cơ giới, vật lí nào để phòng trừ sâu, bệnh hại trên cây trồng ở gia đình hoặc địa phương em?...

Câu hỏi trang 80 Công nghệ 10: Theo em, giống chống chịu sâu, bệnh phải có những đặc điểm gì?...

Luyện tập trang 80 Công nghệ 10: Ở gia đình, địa phương em đã sử dụng những giống kháng sâu, bệnh nào?...

Câu hỏi trang 81 Công nghệ 10: Theo em, giống chống chịu sâu, bệnh phải có những đặc điểm gì?...

Luyện tập trang 81 Công nghệ 10: Hãy cho biết các thiên địch trong Hình 15.4 tiêu diệt sâu hại ở giai đoạn biến thái nào?...

Vận dụng trang 81 Công nghệ 10: Tìm hiểu đặc điểm của một số thiên địch và chế phẩm sinh học thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh...

Câu hỏi 1 trang 81 Công nghệ 10: Vì sao phải tuân thủ nguyên tắc 4 đúng khi phun thuốc hoá học bảo vệ thực vật?...

Câu hỏi 2 trang 81 Công nghệ 10: Vì sao khi phun thuốc hoá học bảo vệ thực vật phải phun đều, không được phun ngược chiều gió, không phun lúc trời mưa?...

Luyện tập trang 82 Công nghệ 10: Quan sát Hình 15.5 và cho biết những hoạt động nào nên hay không nên thực hiện trong phun thuốc hoá học bảo vệ thực vật? Vì sao?...

Vận dụng 1 trang 82 Công nghệ 10: Việc sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật ở địa phương em có tuân thủ nguyên tác 4 đúng, an toàn...

Vận dụng 2 trang 82 Công nghệ 10: Tình huống 1: Gia đình bà X có thửa ruộng hơn 3 000 m2 trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP...

Vận dụng 3 trang 82 Công nghệ 10: Tình huống 2: Trong quá trình sản xuất lúa, đến thời điểm bón phân thúc, ông Y thấy trên ruộng xuất hiện vết bệnh đạo ôn rất mới...

Câu hỏi 1 trang 83 Công nghệ 10: Vì sao phòng trự tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng lại giữ được cân bằng được sinh thái?...

Câu hỏi 2 trang 83 Công nghệ 10: Vì sao phải thăm đồng thường xuyên?.....

Câu hỏi 2 trang 83 Công nghệ 10: Khi bảo quản chế phẩm vi sinh phòng trừ sâu hại cây trồng cần chú ý những vấn đề gì?...

Vận dụng trang 83 Công nghệ 10: Tìm hiểu các chế phẩm vi sinh phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng ở địa phương em...

Xem thêm các lời giải SGK Công nghệ lớp 10 sách Cánh Diều hay, chi tiết khác:

Bài 14: Bệnh hại cây trồng

Ôn tập chủ đề 5: Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

Bài 16: Quy trình trồng trọt

Bài 17: Ứng dụng cơ giới hoá trồng trọt

Bài 18: Ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm trồng trọt

Đánh giá

0

0 đánh giá